Rudolf Dolzer, Margrete Stevens, Các hiệp định đầu tư song phương, Nxb Martinus Nijhoff, 1995.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật đầu tư quốc tế (Trang 78 - 79)

1995.

32 Rudolf Dolzer, Margrete Stevens, Các hiệp định đầu tư song phương, Nxb. Martinus Nijhoff, 1995. 1995.

33 Anne Van Aaken, ‘Luật đầu tư quốc tế giữa cam kết và tính linh hoạt: Phân tích học thuyết hợp đồng’, 12 J. Int’l eCon. l. 507 (2009) đoạn 510-512. hợp đồng’, 12 J. Int’l eCon. l. 507 (2009) đoạn 510-512.

34 Rachel D. Edsall, ‘Tước quyền sở hữu gián tiếp theo NAFTA và DR-CAFTA: Những điểm bất đồng có thể xảy ra khi Nhà nước đối xử với công chúng’, 86 Boston University Law Review, 931 đồng có thể xảy ra khi Nhà nước đối xử với công chúng’, 86 Boston University Law Review, 931 (2006) đoạn 953-961.

35 Gemplus, S.A., SLP, S.A. and Gemplus Industrial, S.A. de C.V. v. Mexico, Vụ việc ICSID số

Tước quyền sở hữu gián tiếp có thể được phân loại tiếp thành trưng thu tài sản theo các quy định của pháp luật - là các ‘hành vi trưng thu tài sản thuộc ‘quyền trị an’ của Nhà nước, hoặc phát sinh theo cách khác - từ các biện pháp của Nhà nước liên quan tới các quy định về môi trường, sức khỏe, đạo đức, văn hóa, hoặc kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư’.36 Tước quyền sở hữu theo các quy định của pháp luật là một vấn đề được quan tâm đặc biệt, đứng từ góc độ chính sách cơng.37 Mặc dù đã có một số phán quyết do các cơ quan tài phán đưa ra, nhưng ranh giới giữa khái niệm tước quyền sở hữu gián tiếp và các biện pháp lập pháp của chính phủ khơng địi hỏi phải bồi thường vẫn chưa được xác định rõ ràng. Việc xác định tước quyền sở hữu gián tiếp phụ thuộc rất nhiều vào các tình tiết và hồn cảnh cụ thể của từng vụ việc. Tất nhiên, mặc dù có sự khác nhau trong cách thức mà các cơ quan tài phán sử dụng để phân biệt giữa một bên là các quy định hợp pháp khơng phải bồi thường có ảnh hưởng đến giá trị kinh tế của các khoản đầu tư nước ngoài, và một bên là tước quyền sở hữu gián tiếp, song kết quả xem xét và phân tích cho thấy, về cơ bản, các cơ quan tài phán đã nhận diện được các tiêu chí có vẻ giống với các tiêu chí được đưa ra trong các IIA gần đây, cụ thể là: (i) mức độ can thiệp vào quyền sở hữu; (ii) bản chất của các biện pháp mà chính phủ áp dụng, nghĩa là mục đích và bối cảnh của biện pháp; và (iii) mức độ can thiệp của biện pháp đó vào sự mong ước chính đáng dựa vào khoản đầu tư.38 Tuy nhiên, có ba tiêu chí chính mà các trọng tài viên có thể cân nhắc khi đánh giá một biện pháp đã được tóm tắt trong Phán quyết về trách nhiệm pháp lý của vụ Burlington Resources v. Ecuador.39 Phán quyết này làm rõ các tiêu chí áp dụng và lưu ý rằng: để có thể kết luận về tước quyền sở hữu gián tiếp, các yêu cầu sau đây phải được đáp ứng: (i) phải có sự tước đoạt đáng kể giá trị của toàn bộ khoản đầu tư (nghĩa là mức độ can thiệp với quyền sở hữu (gồm cả can thiệp vào các mong ước chính đáng liên quan tới khoản đầu tư); (ii) biện pháp lâu dài (tức là thời gian áp dụng biện pháp); và (iii) không thể biện minh cho biện pháp này theo thuyết ‘quyền trị an’ (về cơ bản là xem xét lại mục đích của biện pháp).40

36 UNCTAD, Tước quyền sở hữu, 12, tài liệu của UN UNCTAD/ITE/IIT/15 (2000).

37 Julien Chaisse, ‘Khám phá phạm vi của đầu tư quốc tế và các biện pháp bảo vệ sức khỏe trong nước - Điều khoản về những ngoại lệ chung’, 39(2/3) American Journal of Law and

Một phần của tài liệu Giáo trình luật đầu tư quốc tế (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)