Ban quản lý cấp cao của công ty: Các biện pháp khác nhau

Một phần của tài liệu Bài giảng Marketing dựa trên giá trị: Phần 2 - TS. Ao Thu Hoài (Trang 41 - 42)

b. Thúc đẩy các nguồn lực

2.2.2.4. Ban quản lý cấp cao của công ty: Các biện pháp khác nhau

Vai trò của bản quản lý cấp cao của công ty thƣờng khác nhau theo từng công ty. Micheal Porter đã nhận diện đƣợc bốn kiểu vai trò sau:

 Quản lý danh mục vốn đầu tƣ. Việc quản lý danh mục vốn đầu tƣ xuất hiện khi công ty mẹ hoàn toàn mua lại một nhóm công ty mà nó tin rằng là hấp dẫn và cho phép những công ty đó tiếp tục hoạt động một cách tự trị, đƣợc lien kết chỉ thong qua thị trƣờng vốn nội bộ. Điều này thƣờng đƣợc gọi là cấu trúc công ty mẹ (holding company). Một ví dụ thành công nhƣ vậy chính là Berkshine Hathway. Các công ty mẹ thƣờng sẽ có ban quản lý cấp cao của công ty rất nhỏ tập trung vào việc theo dõi kết quả tài chính.

 Tái cơ cấu. Trong khi những công ty mẹ nhƣ Berkshine Hathway mua lại những công ty tốt thì các công ty đƣợc quản lý tốt thì các công ty khác – chuyên mua bán các công ty (private

174

equity group) – nhƣ Apax Partners và US thƣờng mua những công ty mua lại dựa trên vay nợ (leveraged buy out) nhƣ KKR nơi giá trị đƣợc tạo ra bởi việc tái cơ cấu các hoạt đông kinh doanh bị quản lý yếu kém. Đối với trƣờng hợp này, ban quản lý cấp cao buộc phải can thiệp để thay đổi các nhà quản lý, loại bỏ những tài sản không hiệu quả, cắt giảm chi phí và cơ cấu lại khoản nợ phải trả.

 Kỹ năng chuyển giao. Tại một số công ty, ban quản lý cấp cao luôn tìm cách gia tang giá trị bằng việc chuyển giao kỹ năng qua các đơn vị kinh doanh. Phillip Morris đã tập trung vào việc tạo ra lợi thế cạnh tranh trong các doanh nghiệp bị mua lại mới mẻ bằng cách mang lại cho ngƣời lao động những kỹ năng về marketing và tạo thƣơng hiệu đã đƣợc chứng minh. Để thành công, chính sách này đòi hỏi những khía cạnh giống nhau giữa các doanh nghiệp, chẳng hạn nhƣ các kỹ năng học hỏi trong một thị trƣờng này sẽ trở nên rất có ích trong một thị trƣờng mới.

 Các hoạt động chung. Những nguồn giá trị quan trọng nhất xuất hiện khi ban quản lý cấp cao có thể khai thác đƣợc các lợi ích kinh tế theo quy mô từ những yếu tố định hƣớng giá trị chiến lƣợc chung, chẳng hạn nhƣ thƣơng hiệu, nguồn lực chuyên môn, nghiên cứu và phát triển, mạng lƣới phân phối và dịch vụ. Theo Porter, việc chia sẻ nhƣ vậy đƣợc thuận lợi hóa bởi

 Ý thức mạnh mẽ của mục đích chung. Tuyên bố sứ mệnh nhấn mạnh việc tích hợp các chiến lƣợc cấp doanh nghiệp, Khuyến khich hợp tác giữa các hoạt động kinh doanh. Các biệt đội liên doanh nghiệp và những phƣơng tiện truyền bá khác về sự hợp tác.

Ở các công ty cải tiến hàng đầu, những thay đổi trong vai trò của ban quản lý cấp cao có những nét giống nhƣ trong quản lý nói chung nhiều hơn. Đây là sự thay đổi khác hẳn từ vai trò kiểm soát tới vai trò thiên về việc cổ vũ và hỗ trợ nhiều hơn. Những đặc tính quan trọng của sự chuyển giao có thể đƣợc tổng kết theo bốn ý chính sau:

 Tầm nhìn của ban quản lý cấp cao của công ty thƣờng cao nhƣ đỉnh của kim tự tháp và rộng nhƣ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh.

 Ít nhấn mạnh vào các hệ thống và kỹ thuật chính quy mà tập trung nhiều hơn vào các mối quan hệ cùng sự tƣơng tác than thiết.

 Sự phi tập trung và ủy thác lớn hơn về việc ra quyết định đối với các đơn vị kinh doanh

 Nhấn mạnh vào vai trò của ban quản lý cấp cao, mà cụ thể là giám đốc điều hành, nhƣ một tác nhân và nhân tố định hƣớng của sự thay đổi có tổ chức.

Một phần của tài liệu Bài giảng Marketing dựa trên giá trị: Phần 2 - TS. Ao Thu Hoài (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)