Hợp tác thƣờng mai lại nhiều kết quả có lợi hơn so với cạnh tranh. Hợp tác có thể diễn ra công kahi khi các công ty ngồi lại với nhau để dƣa ra các mức giá. Tuy nhiên, hợp tác công khai về giá, hay còn gọi là thông đồng, thƣờng là hành động phi pháp. Một cách nữa giúp hạn chế cạnh tranh về giá là hợp tác ngầm. Điều này xảy ra khi các đối thủ cạnh tranh có sự tin tƣởng lẫn nhau. Điều này càng khó hơn, nhƣng sự kết hợp giữa ra hiệu về giá và ăn miếng trả mieengts thƣờng mang lại kết quả này. Ra hiệu về giá (price signaling) là các chiến thuật làm rõ hơn mục tiêu của công ty. Một công ty có thể ra dấu về ý định không giảm giá bằng cách công khai cam kết giữ mức giá niêm yết hoặc thông báo trƣớc về các đợt tang giá. Ăn miếng trả miếng (Tit for Tat) là một chiến lƣợc cụ thể, bắt đầu bằng việc hợp tác với đối thủ cạnh tranh và sau đó đƣa ra mức giá đón đầu đƣợc mức giá thay đổi cuối cùng của đối thủ. Chiến lƣợc đơn giản này đƣợc chứng minh mang lại nhiều lợi nhuận cho cả hai bên trong những lần chơi trò Prisioner‟s Dilemma. Điều kiện nào cùa ngành sẽ hỗ trợ hơn cho việc hợp tác về giá sơ với cạnh tranh về giá?
229
Số lƣợng đối thủ cạnh tranh. Khó thực hiện hình thức hợp tác ngầm nếu có sự tham gia
của một lƣợng lớn các đối thủ cạnh tranh.
Những khác biệt giữa các đối thủ cạnh tranh. Vì các công ty có cơ cấu giá, thị phần và dòng sản phẩm rất khác nhau nên càng khó đi đến thống nhất về chiến lƣợc định giá hợp tác.
Lợi ích ngắn hạn từ việc giảm giá. Cạnh tranh về giá có thể xảy ra khi nó hứa hẹn nhiều lợi ích ngắn hạn. Mức cao nhất là khi các hãng sản xuất có nguồn cung lớn ổn định và khi các sản phẩm tƣơng đối giống nhau để ngƣời tiêu dung có thể dễ dàng lựa chọn.
Sự minh bạch về giá. Định giá minh bạch sẽ khuyến khích hợp tác. Nếu các đối thủ tuân thủ nghiêm các đợt giảm giá thì sẽ ngăn chặn đƣợc việc định giá quá mức. Nói cách khác, nếu giá là kết quả của những đàm phan riêng phức tạp thì khó có thể hợp tác ngầm vì các đối thủ không thể đánh giá đƣợc hành động của đối phƣơng.