Các chức năng đối ngoạ

Một phần của tài liệu Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1 (Trang 126 - 127)

III. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN

b) Các chức năng đối ngoạ

Một là, chức năng bảo vệ Tổ quốc. Chừng nào còn nguy cơ chiến

tranh, nguy cơ can thiệp từ bên ngồi thì nhà nước xã hội chủ nghĩa cịn phải thực hiện chức năng bảo vệ Tổ quốc. Chức năng bảo vệ Tổ quốc có

vai trị rất quan trọng, tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ quan trọng,

lâu dài là bảo đảm hịa bình, ổn định cho công cuộc xây dựng, phát triển

đất nước.

Để thực hiện chức năng này, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải xây

dựng và củng cố nền quốc phịng tồn dân, tồn diện và hiện đại, có đầy

đủ sức mạnh và khả năng ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hành động phá hoại, xâm lược của kẻ thù, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ

quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế trong quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và của từng địa phương, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Liên kết chặt chẽ với các nước khác, nhất là các nước láng giềng để cùng phòng thủ chống lại mọi sự bành trướng, xâm lược.

Hai là, chức năng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ

chức quốc tế và khu vực, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi; ủng hộ và góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Chức năng này bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:

- Củng cố và tăng cường tình hữu nghị, đồn kết, hợp tác, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa, góp phần củng cố, tăng cường sức mạnh của mỗi nước cũng như thế và lực của chủ nghĩa xã hội nói chung.

- Mở rộng quan hệ với các nước có chế độ chính trị khác nhau, trên

cơ sở các nguyên tắc của luật pháp quốc tế. Đây là mặt hoạt động có ý

lợi để mỗi nước đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ cho sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền của mỗi nước, góp phần tích cực vào những hoạt động chung của các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Mở rộng mối quan hệ và hợp tác với các tổ chức quốc tế. Hồ bình, đồn kết và chủ nghĩa xã hội ln gắn liền với nhau, nên nhà nước phải tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Sự hợp tác của nhà nước xã hội chủ nghĩa với các nước khác, các tổ

chức quốc tế còn nhằm giải quyết những vấn đề tồn cầu như chiến

tranh, hồ bình, bảo vệ môi trường sống, đấu tranh chống bệnh tật, chống nghèo đói... Trong q trình tồn cầu hố đời sống nhân loại, không một

quốc gia, dân tộc nào có thể phát triển được, nếu đứng ngồi quan hệ

quốc tế. Tuỳ thuộc lẫn nhau, hợp tác với nhau cùng phát triển là xu thế chung của tất cả các nước trong thời kỳ hiện nay.

Một phần của tài liệu Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1 (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)