Tạo điều kiện để giải phóng con người trên tất cả các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hộ

Một phần của tài liệu Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1 (Trang 193 - 194)

II. PHÁP LUẬT VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

d) Tạo điều kiện để giải phóng con người trên tất cả các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hộ

quan trọng của đời sống xã hội

Một trong những giá trị cao cả và cũng là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở nước ta là giải phóng con người khỏi những mưu sinh cực nhọc và những bất cơng xã hội, trong đó quan trọng nhất là giải phóng sức sản xuất (giải phóng người lao động), làm cho lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ cao, tạo điều kiện cho những quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển một cách tự nhiên đúng với quy luật vận động và phát triển của chúng, nhằm đáp ứng ngày một nhiều hơn, tốt hơn những nhu cầu vật chất của con người.

Việc giải phóng người lao động cần được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực quan trọng là kinh tế, chính trị và tinh thần. Chỉ khi nào đáp ứng

được đầy đủ những nhu cầu vật chất và tinh thần của con người (của mỗi

người và của tất cả mọi người) thì mới có điều kiện vật chất thực sự để

giải phóng con người, trả lại cho con người bản chất đích thực của nó.

Khi đó, con người mới thật sự làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội và

làm chủ bản thân; nhân dân lao động mới có khả năng được hưởng thụ

những giá trị vật chất và tinh thần của nhân loại.

Pháp luật phải được ban hành phù hợp, kích thích sự sáng tạo và

phát triển, tạo ra mơi trường thuận lợi để khuyến khích, ni dưỡng và

thúc đẩy mọi năng lực sáng tạo của mỗi người, mỗi cộng đồng.

đ) Thực hiện đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân và tinh thần

quốc tế vơ sản

Đồn kết là sức mạnh vơ địch, là truyền thống quý báu của dân tộc,

phải được củng cố và phát triển sâu rộng trên cơ sở liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức. Pháp luật cần có những quy định để phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc, ý chí tự lực, tự cường và lịng tự tơn dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

Pháp luật phải đưa ra được những chính sách cụ thể đối với giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, đội ngũ trí thức, các doanh nhân, thế hệ trẻ, phụ nữ, cựu chiến binh, người cao tuổi, các dân tộc, các tôn giáo

khác nhau, đồng bào định cư ở nước ngoài. Kết hợp hài hồ lợi ích cá

nhân, lợi ích tập thể và lợi ích tồn xã hội. Tơn trọng những ý kiến khác

nhau nhưng không trái với lợi ích chung của dân tộc, xoá bỏ định kiến,

phân biệt đối xử, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai.

Một phần của tài liệu Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1 (Trang 193 - 194)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)