II. NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
e) Pháp luật xã hội chủ nghĩa là phương tiện giáo dục con người mớ
mới
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, pháp luật là một trong những phương tiện để giáo dục con người mới năng động, sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bằng chính
những quy định của mình, pháp luật xã hội chủ nghĩa giáo dục cán bộ, nhân dân trách nhiệm của người công dân, ý thức sống, làm việc theo pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, xây dựng gia đình
văn hố, hạnh phúc, tôn trọng các quy tắc của đời sống cộng đồng với
tinh thần “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”. Pháp luật xã hội chủ nghĩa cịn giáo dục cơng dân u lao động, u Tổ quốc, trung
thành với Tổ quốc, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc tế
chân chính, đoàn kết, hữu nghị và hợp tác với dân tộc khác trên thế giới, vì hồ bình và tiến bộ xã hội.
Ý nghĩa giáo dục to lớn của pháp luật xã hội chủ nghĩa còn thể hiện
ở việc quy định những biện pháp khen thưởng đối với những cá nhân, tổ
chức có thành tích và trừng phạt đối với các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật.
chức có thành tích và trừng phạt đối với các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật. rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa với các nước khác và các tổ chức quốc tế
Với vai trò định hướng, pháp luật xã hội chủ nghĩa ln hướng tới
việc thúc đẩy hình thành những quan hệ xã hội mới thể hiện sự bình
đẳng, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa những người lao động trong xã hội.
Vai trò định hướng của pháp luật cũng thể hiện khả năng sáng tạo, vượt trước của pháp luật xã hội chủ nghĩa.