Thủy kinh chú, quyển 14 Dẫn theo Hà Văn Tấn Trần Quốc Vượng: Lịch sử chế

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 27 - 28)

độ phong kiến Việt Nam, Sđd, t.I, tr.44.

4. Theo bản Tụ trán (quyển 37, tờ 5a) chép là: phục tha có nghĩa là tha thuế má. Dẫn theo Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Sđd, t.I, tr.44. theo Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Sđd, t.I, tr.44.

thời dựng nước với bản sắc văn hóa riêng biệt, độc đáo. Chính quyền đó thực hiện được hai mục tiêu chiến lược là giành được độc lập, xóa bỏ chính quyền đơ hộ ràng buộc; khơi phục lại truyền thống, tập qn văn hóa dân tộc, thể hiện mạnh mẽ ý chí, bản sắc của người Việt trước chủ nghĩa bành trướng Hán hóa của Trung Hoa. Cuộc khởi nghĩa cùng chính quyền Hai Bà Trưng nổ ra và thành lập khá bất ngờ khi chính quyền nhà Đơng Hán đang phải lo đối phó với các cuộc nổi dậy của dân chúng và binh lính vùng Sơn Đơng hay nơng dân nổi dậy vùng An Huy, Vân Nam cùng cuộc khởi loạn vùng Thục quận trong nước nên bước đầu lúng túng, sau đó nhà Đơng Hán quyết tâm dùng vũ lực để đàn áp, tái chiếm lãnh thổ Âu Lạc. Chính vì thế, ngay sau cuộc khởi nghĩa, nhà Đông Hán đã hạ chiếu cho quan quân các vùng giáp Giao Châu chuẩn bị lực lượng đàn áp cuộc khởi nghĩa. Theo ghi chép trong Hậu Hán thư: “Quang Vũ đế hạ chiếu cho các quận Trường Sa, Hợp Phố, Giao Chỉ sắm sửa xe thuyền, sửa sang đường cầu, thơng miền khe núi, trữ sẵn thóc gạo”1 chuẩn bị việc quân. Năm Kiến Vũ thứ 18 (năm 42) sau khi dẹp xong cuộc khởi nghĩa của Lý Quảng ở Hoãn Thành (An Huy, Trung Quốc), Quang Vũ đế phong Mã Viện - một viên tướng dày dạn chinh chiến làm Phục Ba tướng quân cầm đầu đạo quân sang xâm lược nước ta. Mã Viện cầm đầu một nhóm tướng lĩnh dưới quyền như Phiêu Kỵ tướng qn Đồn Chí làm Lâu thuyền tướng quân chỉ huy quân thủy vượt biển tiến vào Giao Chỉ. Quân bộ ngồi Mã Viện là Phó tướng Lưu Long được phong tước làm Phù Lạc hương hầu Trung lang tướng và Bình Lạc hầu Hàn Vũ - tướng tiên phong dẫn một đạo quân tiến xuống phương Nam. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Nhà Hán thấy họ Trưng xưng vương, dấy quân đánh lấy các thành ấp, các quận biên thùy bị khổ, mới hạ lệnh cho Trường Sa, Hợp Phố và Giao Châu ta sắp sẵn xe thuyền, sửa sang cầu đường, thông các núi khe, chứa thóc lương, cho Mã Viện làm Phục Ba

tướng quân, Phù Lạc hầu Lưu Long làm phó sang xâm lược”2.

Theo Hậu Hán thư, Mã Viện huy động hơn một vạn quân thủy, bộ chia làm hai đường tiến vào nước ta. Số quân này được huy động tại 4 quận: Trường Sa, Quế Dương, Linh Lăng (Hồ Nam), Thương Ngô (Quảng Tây). Theo ghi

chép trong sách Thủy kinh chú cho biết, Mã Viện sau khi hoàn thành cuộc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)