IV- CUỘC KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN (54 4 603)
5. Xem Nguyễn Minh Tường: “Vấn đề quê hương của Lý Nam Đế Một nghi án lịch sử cần được làm sáng tỏ”, in trong Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề về vương triều Tiền Lý
sử cần được làm sáng tỏ”, in trong Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề về vương triều Tiền Lý
Sử cũ ghi lại: “Đời Lương Vũ Đế có người là Lý Bơn (Bí)1, đời này qua đời khác là đàn anh ở địa phương. Nhân Thứ sử (nhà Lương) là Vũ Lâm hầu Tiêu Tư hà khắc bạo ngược. Lý Bôn bèn làm phản, các hào kiệt trong vài châu cũng đều nổi dậy”2.
Theo ghi chép trong Việt điện u linh cho biết: “Thời Lương Vũ Đế ở
Giao Châu ta, huyện Thái Bình có Lý Bơn, đời đời làm hào trưởng có tài lạ hơn người... Khi đó Bơn trơng coi châu Cửu Đức, liên kết hào kiệt 9 huyện
khí giới tinh nhuệ cùng nhau khởi binh”3. Cuộc nổi dậy của Lý Bí được sự
hưởng ứng rầm rộ, rộng rãi của mọi tầng lớp trong xã hội. Hào kiệt địa phương “có Triệu Túc tù trưởng ở Chu Diên phục tài đức của vua, bèn dẫn đầu đem quân theo về”4 hay Tinh Thiều “giỏi từ chương,... trở về làng, theo
vua mưu việc dấy binh”5. Sử Trung Quốc ghi lại: “Tháng 12, Lý Bôn ở Giao
Chỉ đời đời là Hào hữu (Hào trưởng) làm quan bất đắc chí. Có Tinh Thiều là người giỏi về từ chương, đến (kinh đô) xin tuyển làm quan. Thượng thư Bộ Lại là Sái (Thái) Tốn cho rằng họ Tinh trước khơng có ai làm quan, cho giữ chức Quảng Dương môn lang. Thiều lấy làm nhục. Bôn cùng với Thiều trở về làng xóm, mưu nổi loạn. Gặp khi Vũ Lâm hầu Tiêu Tư tàn bạo hà khắc, mất lịng dân chúng. Lúc này, Lý Bơn đang làm Giám quân ở Đức Châu (châu Cửu Đức) liền liên kết với hào kiệt ở các châu cùng nhau làm phản”6.
Cuộc khởi nghĩa rầm rộ khiến cho Tiêu Tư phải bỏ chạy về nước: Vua chiếm giữ châu thành (tức là Long Biên) tập hợp dân chúng, xây dựng quân đội làm chủ lãnh thổ. Nghe tin Lý Bí nổi dậy, Tiêu Tư bỏ chạy, nhà Lương cử quân sang xâm lược khôi phục lại trật tự nhưng quân đi “10 phần chết 1. Trước đây, thư tịch cổ thường ghi “Vua họ Lý húy là Bôn”. Tài liệu thực tế khảo sát các đền thờ ông đều thấy ghi tên là Bí, nên tại đây chúng tơi ghi là Bí. Tham khảo thêm Nguyễn Đình Hưng: “Quê hương Lý Nam Đế qua các di tích ở huyện Hồi Đức - Hà Tây”, tạp chí Xưa và Nay, số 335, tháng 7/2009, tr.3.
2. Cao Hùng Trưng - Khuyết danh: An Nam chí nguyên, Sđd, tr.153.3. Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh, Sđd, tr.42. 3. Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh, Sđd, tr.42.
4, 5. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.179.