Cao Hùng Trưng Khuyết danh: An Nam chí nguyên, Sđd, tr

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 93 - 94)

IV- CUỘC KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN (54 4 603)

6. Cao Hùng Trưng Khuyết danh: An Nam chí nguyên, Sđd, tr

đội quân triều đình gồm các tướng lĩnh ở lại dưới sự chỉ huy của Triệu Quang Phục thống lĩnh, đã chủ động rút quân về vùng đầm lầy ven sông Cái (nay là sông Hồng), cụ thể ở đầm Dạ Trạch (xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) xây dựng căn cứ, củng cố lực lượng kháng chiến lâu dài, gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc trên danh nghĩa của một triều đình tiến hành kháng chiến chống xâm lược.

Triệu Quang Phục vốn là con của Triệu Túc, một hào trưởng “người huyện Chu Diên, uy tráng dũng liệt, theo Lý Nam Đế đi đánh dẹp có cơng, được trao

chức Tả tướng qn”1. Ơng cùng cha tham gia ngay từ buổi đầu khởi nghĩa

của Lý Bôn. Với những mưu lược, chiến công lập được, khi Lý Bí xưng vương, thành lập Nhà nước Vạn Xuân, cha là Triệu Túc được phong làm Thái phó

quản lý đất nước2. Triệu Quang Phục được phong tướng cùng Phạm Tu đứng

đầu ban võ chỉ huy quân đội của triều đình Vạn Xuân. Sau thất bại tại hồ Điển Triệt, quân tan, tướng chạy, Lý Nam Đế già yếu bèn “ủy cho đại tướng là Triệu Quang Phục việc giữ nước, điều quân đi đánh Bá Tiên”3. Chỉnh đốn quân ngũ, “Triệu Quang Phục cầm cự với Trần Bá Tiên chưa phân thắng bại. Nhưng quân của Bá Tiên thiện chiến, rất đông, dày dạn trận mạc, Quang Phục liệu thế không chống nổi bèn lui về giữ đầm Dạ Trạch. Đây là vùng đất q hương, Triệu Quang Phục hiểu địa hình, lịng dân ủng hộ nên kiên trì kháng chiến: “Đầm Dạ Trạch này ở huyện Chu Diên, chu vi không biết bao nhiêu dặm, cỏ cây um tùm, bụi rậm che kín, ở giữa có nền đất cao có thể ở được, bốn mặt bùn lầy, người ngựa khó đi, chỉ có thể dùng thuyền độc mộc nhỏ chống sào đi lướt trên cỏ nước mới đi được. Nhưng nếu không quen biết đường lối thì lạc khơng biết là đâu, lỡ rơi xuống nước thì bị rắn độc cắn chết”4. Từ căn cứ địa, Triệu Quang Phục tổ chức nhân dân kháng chiến. “Quang Phục thuộc rõ đường đi lối lại, đem 2 vạn người vào đóng ở nền đất trong đầm, ban ngày 1, 3, 4. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.182, 180, 181.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)