Xem Nguyễn Duy Cương, Mai Văn Phú: “Phát hiện ngôi mộ cổ tại xã Lê Lợi (Gia Lộc, Hải Dương)”, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2009, Nxb Khoa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 81 - 83)

III- THỜI KỲ ĐÔ HỘ TỪ NHÀ HÁN ĐẾN CÁC TRIỀU ĐẠI THỜI LỤC TRIỀU (4 3 554)

2. Xem Nguyễn Duy Cương, Mai Văn Phú: “Phát hiện ngôi mộ cổ tại xã Lê Lợi (Gia Lộc, Hải Dương)”, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2009, Nxb Khoa

Lộc, Hải Dương)”, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2009, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010, tr.411.

tồn bộ ngơi mộ tạo thành thế khép kín. Từ hai cửa đi vào vịm chính, hai vịm phụ một cách dễ dàng. Mỗi hầm mộ lại có một cửa vịm cuốn ở vị trí sát vách tường. Vịm cửa được cuốn bằng gạch hình múi bưởi tạo cho vịm cuốn vững chắc ở hai góc phía tây nam của hầm mộ tạo nên sự liên thơng khép kín. Gạch xây mộ có hai loại: gạch hình hộp chữ nhật và gạch múi bưởi. Gạch hình hộp chữ nhật có kích thước dài 35,5cm, rộng 17cm, dày 5cm. Tổng số gạch trong

mộ còn lại khoảng 4,3m3. Gạch có độ nung vừa phải. Một số có độ nung quá

già dẫn đến bị cháy dùng để chèn lấp cửa. Gạch có hoa văn trang trí gồm hình trám và chữ V. Hiện vật thu được gồm 1 vị gốm bên trong có 16 đồng tiền Ngũ

Thù thời Tây Hán bị dính cịn dây xâu và 34 mảnh gốm1.

Ngơi mộ tìm được tại xã Ngọc Sơn, thành phố Hải Dương gồm hai phịng có quy mơ lớn với những vịm cuốn bề thế. Mộ chính nằm theo hướng chính nam - bắc, tiếp nối với hai hầm mộ phía nam ngắn hơn, dùng làm khám thờ. Hai cửa mộ nằm ở hai đầu phía bắc của các hầm mộ. Chiều dài của tất cả ba phần: cửa mộ, hầm mộ và khám thờ hiện còn dài khoảng 11m. Đặc biệt, mỗi hầm mộ lại có một cửa vịm cuốn ở phía nách, sát các phịng thờ. Chiều dài từ đầu cửa cuốn nách này đến đầu cửa cuốn nách kia khoảng 11m.

Hầm mộ 1 cịn lại ở phía tây là tường mộ, cao 1,2m, dài 1,15m. Nền hầm mộ dài 3,5m và rộng 1,5m. Gạch lát nền cỡ lớn nhất là 50 x 24,7cm, nhiệt độ nung rất cao. Cách thức sắp xếp gạch làm nền theo kiểu đan nong. Tường mộ phía đơng liền với tường mộ phía tây của hầm mộ 2. Do vậy, đây là tường kép rất dày, được xây bằng sáu hàng gạch. Tường cịn 32 lớp gạch, có chiều cao khoảng 2m. Gạch dùng xây tường kích thước: 40 x 20 x 5cm. Cửa cuốn phụ vẫn còn dài khoảng 1m. Cuốn bằng hai lớp gạch múi bưởi. Mỗi đoạn chân cuốn xây 15 lớp gạch thường và bên trên lắp 35 viên gạch múi bưởi thành một vòm rộng.

Hầm mộ 2 dài 6m, cao 2m. Diện tích nền hầm mộ tương đương với nền hầm mộ 1. Hầm mộ này cũng để lại một chân cột cao trên dưới 1m như ở hầm mộ 1. Cả hai cột gạch đều cùng vị trí và ở hai góc phía tây nam của hầm mộ. Đối xứng với cửa phụ của hầm mộ 1 là cửa phụ của hầm mộ 2, về cấu trúc đều giống nhau. Cũng như hầm mộ 1, xung quanh nền cửa hầm mộ 2 có các rãnh nước tạo thành bằng cách đặt thành hàng những viên gạch nằm nghiêng. 1. Xem Tăng Bá Hồnh, Nguyễn Duy Cương, Đặng Đình Thể: “Khai quật mộ cổ Đồng Cà (thị xã Hải Dương)”, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1997, Sđd, tr.530-532.

Trong hai ngăn hầm cũng có hai vịm cuốn dùng làm nơi thờ cúng. Khám phía tây bị phá hủy gần như hoàn toàn do việc đào đặt một chân cột đo đạc. Khám phía đơng cịn lại tuy cũng đã bị phá sụp nhưng vẫn còn giữ lại nhiều hơn. Tường bịt tận cùng ở phía nam xây bằng loại gạch màu đỏ đen, được xếp rất đẹp mắt. Nền khám cũng lát bằng loại gạch này. Đồ tùy táng đến nay hoàn tồn bị thất tán, chỉ cịn thu được một di vật độc nhất là con ngựa màu đỏ bằng đất nung, to bằng con mèo thường. Các loại gạch đều được trang trí hoa văn, chủ yếu là hoa văn ơ trám đơn, ơ trám lồng. Ngồi ra, cịn có loại hoa văn chữ S hoặc xoắn ốc đôi. Gạch được tráng men nâu đen hoặc xanh lá cây tựa như loại gạch lưu ly. Đây là ngơi mộ Hán xây bằng gạch có quy mơ lớn so với tất cả các ngôi mộ Hán được biết1.

Mộ cổ tìm được tại thơn Thiện Khánh, xã Quang Hưng, huyện Ninh Giang có mặt bằng hình chữ nhật dài 7m, lòng rộng 1,4m, chia làm bốn ngăn được xây gạch cuốn vòm chắc chắn. Mộ cao 1,5m, trong lòng mộ chứa đồ tùy táng, thu được tổng số 198 hiện vật, gồm mơ hình nhà đất nung, bình, vị gốm, ang, bát, đĩa, chõ gốm, đèn có cán trang trí đầu rồng, nhĩ bơi (chén con) và các đồ dùng sinh hoạt của chủ nhân. Gạch xây mộ được trang trí bằng hoa văn trám đơn, trám lồng, hoa thị. Đồ gốm được trang trí hoa văn chải, văn in ơ vng, văn chỉ chìm, văn sống lá, văn rạch hình kỷ hà, với nhiều loại hình phong phú2.

Mộ cổ An Sinh phát hiện tại thôn Văn Ổ (nay là phường An Sinh, thị xã Kinh Mơn) có chiều dài 5m. Đồ tùy táng khá phong phú, tiêu biểu là hai mơ hình nhà đất nung, có nhiều đồ đồng, gốm, tiền kim loại Ngũ Thù cùng một vịng nhỏ bằng bạc. Niên đại ngơi mộ khoảng thế kỷ III - IV3.

Mộ Đống Hang cạnh mộ thuyền Lương Xá, thôn Lương Xá, xã Kim Lương, huyện Kim Thành. Mộ mới xuất lộ hai hàng gạch song song cách nhau 1m, được các nhà khảo cổ học đoán định là đường dẫn vào hầm mộ. Mộ chưa được khai quật. Gạch xây mộ màu đỏ nhạt, nung già, trang trí văn ơ trám. Niên đại mộ khoảng đầu Cơng nguyên.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)