Thái phó là chức được lập từ nước Tấn thời Xuân Thu Thời Chiến Quốc các nước Tề, n đều lập Thời Đơng Hán, thái phó là chức đứng đầu trọng thần như tể tướng, đờ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 94 - 95)

IV- CUỘC KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN (54 4 603)

2. Thái phó là chức được lập từ nước Tấn thời Xuân Thu Thời Chiến Quốc các nước Tề, n đều lập Thời Đơng Hán, thái phó là chức đứng đầu trọng thần như tể tướng, đờ

Tề, n đều lập. Thời Đơng Hán, thái phó là chức đứng đầu trọng thần như tể tướng, đời Tấn nằm trong Tam cơng. Năm 544, Lý Bí xưng đế, lấy Triệu Túc làm Thái phó, có nghĩa là Tể tướng. Tham khảo thêm Đỗ Văn Ninh: Từ điển quan chức Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 2006, tr.728.

tuyệt đối khơng để lộ khói lửa và dấu người, ban đêm dùng thuyền độc mộc đem quân ra đánh doanh trại của Bá Tiên, giết và bắt sống rất nhiều”1. Theo truyền thuyết tại đầm Dạ Trạch, Triệu Quang Phục được Chử Đồng Tử trao cho móng rồng dùng để đánh giặc. Để chính danh lãnh đạo cuộc kháng chiến năm 548, Triệu Quang Phục xưng vương là Triệu Việt Vương lãnh đạo cuộc kháng chiến. “Từ đó quân thanh lừng lẫy, đến đâu không ai địch nổi,... Gặp lúc nhà Lương có loạn Hầu Cảnh, gọi Bá Tiên về, ủy cho tùy tướng là Dương Sàn đánh nhau với vua... Trần Bá Tiên về nước, nhân lúc nhà Lương suy yếu, tình thế rối ren, Trần Bá Tiên cướp ngôi lập ra nhà Trần. Tướng Dương Sàn ở lại thế cô, quân kháng chiến ngày càng lớn mạnh, Triệu Việt Vương tung quân ra đánh. Sàn chống cự thua chết. Quân Lương tan vỡ chạy về Bắc. Nước ta được yên. Vua vào thành Long Biên ở”2. “Quang Phục vào chiếm đóng thành Long Biên, cai trị hai xứ Lộc Hoa và Vũ Ninh tự xưng là Nam Việt Quốc vương”3. Như vậy, sau 5 năm kiên trì kháng chiến (545 - 550) với tài năng của Triệu Quang Phục, sự ủng hộ của toàn dân, nền độc lập dân tộc được giữ vững. Sau ngày chiến thắng, Triệu Quang Phục lên ngôi xưng là Triệu Việt Vương, đóng đơ ở Long Biên và ở ngơi được 23 năm (548 - 570).

Đạo quân thứ nhất của triều đình Vạn Xuân sau khi thất trận tại hồ Điển Triệt do Đại Nghị, anh của Lý Bí và “Thiên Bảo cùng tướng người họ là Lý Phật Tử dẫn 3 vạn vào Cửu Chân. Trần Bá Tiên đuổi theo đánh, Thiên Bảo bị thua bèn thu nhặt qn cịn sót được hơn vạn người sang đất Di Lão ở Ai Lao, thấy động Dã Năng ở đầu nguồn Đào Giang đất phẳng màu mỡ có thể ở được, mới đắp thành để ở, nhân lấy tên đất ấy mà đặt quốc hiệu. Đến bấy giờ quân

chúng tôn làm chúa, xưng là Đào Lang Vương”4. Năm 555, “Đào Lang Vương

mất ở nước Dã Năng, khơng có con nối, qn chúng suy tôn Lý Phật Tử lên nối

ngôi”5. Lý Phật Tử tự xưng là Nam Đế, nối tiếp Nhà nước Vạn Xuân xưa nên

sử cũ gọi là hậu Lý Nam Đế.

Hai năm sau nhận thấy đất nước đã hịa bình, n ổn dưới triều đại của Triệu Việt Vương, tự mình coi là dịng chính thống kế thừa ngơi báu của Lý Nam Đế, Lý Phật Tử tìm cách về nước tranh giành ngơi vị, “Lý Phật Tử đem

quân xuống miền đông đánh nhau với vua”6. Cuộc chiến bất phân thắng bại

1, 2, 4, 5, 6. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.181, 183. tr.181, 183.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)