Lê Tắc: An Nam chí lược, Sđd, tr.157.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 73 - 74)

III- THỜI KỲ ĐÔ HỘ TỪ NHÀ HÁN ĐẾN CÁC TRIỀU ĐẠI THỜI LỤC TRIỀU (4 3 554)

1. Lê Tắc: An Nam chí lược, Sđd, tr.157.

2. Tham khảo thêm Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa: Lịch sử Thanh Hóa, Sđd, t.II, tr.49-60. Thanh Hóa, Sđd, t.II, tr.49-60.

Triệu Quốc Đạt, người đất Trung Sơn, quận Cửu Chân,... Tân khách trong nhà thường có hàng nghìn người, đều là những kẻ sĩ tráng kiện nhất một thời,... Nước ta khổ sở vì các quan thú mục từ phương Bắc sang. Phần nhiều bọn chúng tước đoạt, quấy nhiễu, dân không biết trông vào đâu để mà sống”1. Trước thảm cảnh đó, Triệu Quốc Đạt dựng cờ khởi nghĩa, nhưng chẳng may bị bạo bệnh mất, quân sĩ tôn Triệu Thị Trinh lên làm chúa để chống qn Ngơ, từ đó trong càng thêm nghiêm chỉnh, ngồi vỗ về lịng dân, to nhỏ đều có quy củ. Nhiều trận đánh đã diễn ra khốc liệt: Một ngày đánh ba trận thì ba lần qn Ngơ phải lui, cầm cự trong 5, 6 tháng, giáp trận đánh nhau hơn bảy mươi phen, quân Ngô đều không thể chống nổi, thua chạy mà về.

Sau này, nhà Ngô cử viên tướng Lục Dận cầm quân cản phá nghĩa quân khiến Triệu Thị Trinh phải tự tử: “Tướng tá đều phải hàng. Hơn ba vạn con voi và châu quận lại thuộc về nước Ngô”2.

Từ ghi chép trên, sau này lịch sử ghi lại cụ thể hóa cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu3: “Bà Triệu là người huyện Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa) bây giờ... Bà là người có sức mạnh lại có chí khí và lắm mưu lược. Khi vào ở trong núi chiêu mộ hơn 1.000 tráng sĩ để làm thủ hạ. Anh thấy thế mới can bà, thì bà bảo rằng: tơi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng dữ, chém cá kình ở bể Đơng, quét sạch bờ cõi để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng làm tì thiếp người ta. Năm 248, vì quan lại nhà Ngơ tàn ác, dân gian khổ sở, Triệu Quốc Đạt mới khởi binh đánh quận Cửu Chân. Bà đem quân ra đánh giúp, quân sĩ của Triệu Quốc Đạt thấy bà làm tướng có can đảm bèn tơn lên làm chủ. Khi bà ra trận thì cưỡi voi và mặc áo giáp vàng xưng là Nhụy Kiều tướng quân. Thứ sử Giao Châu là Lục Dận đem quân đi đánh, bà chống nhau với nhà Ngô được 5, 6 tháng. Nhưng qn ít thế cơ. Đánh mãi nên thua, bà đem quân chạy đến xã Bồ Điền thì tự tử”4.

1, 2. Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1972, tr.119-125.

3. Nghiên cứu gần đây cho biết: Bà Triệu sinh tại miền núi Quan Yên (hay Quân Yên), quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan n (hay cịn gọi là n Thơn), xã Định

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)