Xem Đặng Đình Thể, Nguyễn Duy Cương: “Sưu tập gốm trong ngôi mộ cổ Minh Đức (Hải Dương)”, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2002, Nxb Khoa học

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 84 - 85)

III- THỜI KỲ ĐÔ HỘ TỪ NHÀ HÁN ĐẾN CÁC TRIỀU ĐẠI THỜI LỤC TRIỀU (4 3 554)

2. Xem Đặng Đình Thể, Nguyễn Duy Cương: “Sưu tập gốm trong ngôi mộ cổ Minh Đức (Hải Dương)”, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2002, Nxb Khoa học

Đức (Hải Dương)”, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2002, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr.474-475.

Kích thước dài 4,75m và 3,72m. Hiện vật tùy táng có mảnh gỗ sơn mài, dấu vải, dấu cói đan và mảnh đồ gốm có hoa văn gạch chéo1.

Ngồi những di tích, di vật liên quan đến mộ táng, trên vùng đất Hải Dương cịn nhiều di tích, di vật cho biết về lịch sử vùng đất. Bộ sưu tập gồm 10 hiện vật gốm và một cục nhiều đồng tiền dính liền nhau tìm thấy tại Đống Ren (phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương) gồm 5 chiếc hũ, 4 chiếc lọ, 1 chiếc bát với các kích cỡ khác nhau cùng những đồng tiền Ngũ Thù qua thời gian bị kết dính thành cục đã cho thấy đây là đồ tùy táng của một người giàu có2. Tại Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, trong địa tầng lịng đất trước đình làng, qua khai quật khảo cổ học cho thấy đây là nơi cư trú lâu đời của người dân với hàng trăm mảnh đồ gốm các loại, ngói ống, ngói âm dương, gạch trong nhiều thời kỳ lịch sử và chủ yếu vào thế kỷ III - V3.

Những chứng cứ vật chất tìm thấy trên địa bàn Hải Dương đa phần có niên đại từ thế kỷ II đến thế kỷ V. Đây là thời kỳ đầy biến động trong lịch sử, với sự thay đổi của các triều đại cai trị Trung Hoa. Những di tích được tìm thấy phản ánh thời kỳ này cư dân sinh sống trên vùng đất Hải Dương đã có mặt ở hầu hết mọi vùng đất, từ vùng đồi núi thấp của huyện Bắc Đới hay các vùng đất bồi màu mỡ của sơng Thái Bình, sơng Luộc, sơng Sặt, sơng Kinh Thầy, huyện An Định. Nền kinh tế lấy sản xuất nông nghiệp làm chủ đạo với việc mở rộng diện tích, đưa kỹ thuật sản xuất mới cùng việc sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, cày bừa dùng sức kéo của trâu bị tạo nên năng suất cao, hình thành các chủ trang trại lớn, tạo nên bước phát triển mới về sản xuất nông nghiệp. Trong sản xuất nông nghiệp, người nơng dân lấy sản xuất trồng lúa làm chính. Bên cạnh đó, cịn trồng các loại củ, cây ăn quả, trồng dâu nuôi tằm, trồng bông dệt vải, trồng cói dệt chiếu tạo nên sức sống mới cho vùng đất. 1. Xem Hà Văn Phùng: “Báo cáo sơ bộ về hai ngơi mộ Ngịi Hang, thơn Tử Lạc, xã Minh Tân, huyện Kinh Môn”, in trong Kỷ yếu khảo cổ học Hải Dương thế kỷ XX và những

năm đầu thế kỷ XXI, Sđd, tr.147-156.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)