III- THỜI KỲ ĐÔ HỘ TỪ NHÀ HÁN ĐẾN CÁC TRIỀU ĐẠI THỜI LỤC TRIỀU (4 3 554)
3. Thần tích đền Tịng Thiện, xã Thanh Lang, huyện Thanh Hà, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.
2. Thần tích đình Bồ Dương, xã Ninh Thọ, huyện Ninh Thanh, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương. tỉnh Hải Dương.
3. Thần tích đền Tịng Thiện, xã Thanh Lang, huyện Thanh Hà, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương. tỉnh Hải Dương.
Ngồi ra, cịn trồng các loại cây lấy củ như khoai lang, khoai sọ, củ từ, các loại đậu, rau quả. Vùng núi, trung du như Chí Linh, Kinh Mơn chủ yếu phát triển nghề rừng. Ngoài những cây lương thực, cây ăn quả, người ta cịn trồng bơng, trồng dâu nuôi tằm lấy kén dệt vải, “huyện An Định thuộc quận Giao Chỉ có loại cây bông, cây cao hơn một trượng, quả như chén rượu, miệng có tơ như tơ tằm, có thể dệt thành vải”1. Vùng đất bị nhiễm mặn, người dân trồng cây cói để dệt chiếu. Theo truyền thuyết dân gian cho biết, trên vùng đất xã Phạm Kha (huyện Thanh Miện) có truyền thống trồng dâu ni tằm, dệt vải; xã Văn Giang, huyện Ninh Giang ven bờ sông Luộc từ xưa đã có nghề trồng dâu, ni tằm lấy kén dệt lụa; thơn Đỗ Xá, xã Ứng Hịe, huyện Ninh Giang có nghề dệt vải lâu đời từ xưa truyền lại; xã Đồn Tùng, huyện Thanh Miện có nghề dệt đũi cổ truyền. Truyền thuyết lưu tại đền Miếu Cả, thôn Tiền Vĩ, xã Thanh Hải, huyện Thanh Hà còn cho rằng, Sĩ Nhiếp, viên quan cai trị nhà Hán - Ngơ, là người có cơng dạy người dân ở đây nghề trồng dâu, nuôi tằm và dệt vải nên được người dân thờ phụng2. Cùng với nghề dệt vải là nghề dệt chiếu cói ở thơn Thanh Kỳ, xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ và thôn Lương Xá, xã Kim Lương, huyện Kim Thành. Nghề dệt chiếu cói có từ thời xưa và truyền lại cho đến ngày nay.
Cùng với kinh tế sản xuất, kinh tế khai thác cũng phát triển với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, chịu ảnh hưởng của thủy triều lên xuống; nghề đánh bắt cá từ xa xưa đã phát triển, như truyền thuyết làng Từ Xá, xã Đoàn Kết, huyện Thanh Miện về nghề đánh bắt cá theo dịng sơng Cửu An.
Các ngành nghề thủ cơng nghiệp như sản xuất gạch ngói, sản xuất đồ gốm, chế tác đồ sắt, đồ mỹ nghệ vàng bạc cũng phát triển, đáp ứng nhu cầu của người dân. Những thành tựu của nền sản xuất được biết đến qua những tài liệu lịch sử ghi chép sau này hay được cập nhật từ những nguồn tư liệu khảo cổ học tìm được trên địa bàn Hải Dương đã phản ánh tình trạng dân cư cùng sự phát triển của nền kinh tế thời kỳ đó. Những tài liệu vật chất thời kỳ