Thần tích đình Đồng Niên, xã Việt Hòa, thành phố Hải Dương, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 102 - 103)

IV- CUỘC KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN (54 4 603)

3. Thần tích đình Đồng Niên, xã Việt Hòa, thành phố Hải Dương, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.

tàng tỉnh Hải Dương.

2. Theo Thần tích đình Đào Lâm, xã Đoàn Tùng, huyện Ninh Thanh, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương. Bảo tàng tỉnh Hải Dương.

3. Thần tích đình Đồng Niên, xã Việt Hịa, thành phố Hải Dương, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương. tàng tỉnh Hải Dương.

Thần tích đình Ơ Mễ, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ ghi chép về nhân vật Nguyễn Công Quang hưởng ứng lời kêu gọi của Lý Nam Đế tòng quân chống giặc Lương xâm lược. Sau khi tham gia đánh tan giặc với nhiều cơng tích, ơng được vua ban thưởng. Sau này ông về quê nhà rồi hóa. Dân làng nhớ ơn dựng nơi thờ phụng, được gìn giữ cho đến ngày nay1.

Thần tích đình Hồng Xá, xã Hồng Hưng, huyện Gia Lộc ghi lại sự “âm phù” của thần nhân vùng đất này đã giúp vua đánh tan giặc Lâm Ấp: Năm Quý Hợi, niên hiệu Thiên Đức thứ 3 (năm 546) phía nam có nước Lâm Ấp,... vẫn mang lòng phản phúc, đã cất đại quân vào cướp,... Vua lo lắng, tự mình đốc xuất sáu quân đi tuần cõi, chiêu tập nhân dân,... Bấy giờ tiến quân đến khu Hoàng Xá, trang Hoa Xá (nay là thơn Hồng Xá, huyện Tứ Kỳ - BBS)... thấy cảnh cư dân bị cướp bóc tiêu điều xơ xác, bèn dừng chân cho quân lính đồn trú, mở chợ, chiêu tập dân cư, mở mang sản xuất phục hồi kinh tế. Một đêm vua nằm mơ thấy vị thần hiển linh nói: “Nay nghe có giặc tới quấy nhiễu nước Nam, nhà vua lại đóng quân ở đây, thần xin ngầm theo trợ giúp”. Bỗng nghe tin giặc kéo đến, vua bèn tiến quân đánh thẳng vào trại giặc. Bỗng trời đất tối đen, gió lớn nổi lên, sấm sét rung chuyển, giặc sợ bỏ chạy tán loạn. Vua đánh tan quân giặc. Thấy thần linh ứng, vua gia phong là Thượng đẳng phúc thần, tước vương và sức cho dân trong vùng xây dựng miếu thờ cúng2.

Đình Phú Tảo, phường Thạch Khơi, thành phố Hải Dương kể về nhân vật Nguyễn Hồng Cơng có cơng giúp Lý Nam Đế chiến thắng giặc Lâm Ấp, bảo vệ nền độc lập non trẻ: “Hồng Công sinh tài xuất tướng, đặc biệt có tài thao lược. Vua Lý nghe tin vơ cùng cảm phục. Năm đó giặc Ma Na đến xâm lược nước ta. Chúng tích trữ khí giới, lương thực, xuất tướng nhập binh, chiếm cứ các châu địa”. Nguyễn Hồng Công cùng chị gái yết kiến xin vua cho tham gia đánh giặc và dẫn quân đến đồn giặc đóng, giáp chiến một trận. Qn giặc khiếp vía bỏ chạy tán loạn, số chết nhiều vơ kể, số sống sót tìm đường chạy trốn, qn giặc được dẹp yên. Sau chiến thắng, ông xin vua cho đi chiêu dân lập ấp ở các phủ, xây dựng lại đất nước3.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)