Theo Thần tích đình Phú Thọ, xã Thạch Khôi, huyện Gia Lộc, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 104 - 105)

IV- CUỘC KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN (54 4 603)

3. Theo Thần tích đình Phú Thọ, xã Thạch Khôi, huyện Gia Lộc, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.

lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.

2. Theo Thần tích đình Hải Hộ, Hải Yến, xã Hồng Lạc, huyện Thanh Miện, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương. lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.

3. Theo Thần tích đình Phú Thọ, xã Thạch Khôi, huyện Gia Lộc, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương. tàng tỉnh Hải Dương.

Thần tích đình làng Mỹ Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Tứ Kỳ (nay thuộc thành phố Hải Dương) ghi lại chiến công của ba anh em Phổ Hữu, Phổ Chung và Phổ Phẩm, những người con tài giỏi của địa phương đã giúp vua Lý Nam Đế đánh quân Ai Lao xâm lược khi nhà nước mới giành được độc lập. Các ông đã “dẫn quân theo đường thủy tiến đánh, quân giặc trở tay không kịp, bỏ chạy tán loạn, quân tướng giặc bị giết không kể xiết, số sống sót vội vã bỏ chạy về nước. Đất nước trở lại thanh bình”. Sau khi thắng giặc, các ơng lại xin trở về bản trang sinh sống. Khi các ông mất, được dân làng hương khói thờ cúng đến ngày nay1.

Thần tích đình Tam Lương, xã Tân Tiến, huyện Gia Lộc ghi chép về sự nghiệp của ba anh em họ Phổ gồm Phổ Hữu, Phổ Phẩm và Phổ Chung ở trang Hồng Xá (huyện Tứ Kỳ) văn hay, võ giỏi. Khi giặc Ai Lao xâm phạm nước ta, vua Lý Nam Đế cho thi tuyển người tài. Ba anh em họ Phổ trúng tuyển, được vua cử đi cầm quân lập đồn chống giặc. Ba anh em bèn về quê lập cung sở chia làm ba khu. Phổ Hữu lập cung Nguyễn khu, Phổ Phẩm lập cung Bùi khu, Phổ Chung lập Tam Lăng khu. Lập cung sở làm căn cứ huấn luyện quân xong, ba anh em dẫn quân theo hai đường thủy, bộ tiến đánh. Quân giặc trở tay không kịp nên thua chạy tan tác, vội vã rút về nước. Thắng trận, ba anh em bái yết vua và xin dẫn quân trở về quê. Người anh cả về đến Mơ Đáp xứ, người em thứ hai về đến Mơ Đồng xứ, người em thứ ba về đến Đồng Biên Giang xứ thì đều hóa. Vua thương tiếc, dân làng nhớ ơn dựng đền thờ ghi công ba vị anh hùng

quê hương dẹp giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của Nhà nước Vạn Xn2.

Thần tích đình Nội ở xã Tân Dân (nay là phường Tân Dân, thành phố Chí Linh) cũng cho biết, vào thời Lý Nam Đế có ba người con của Phạm Tuyên và Cao Thị Lã, người bản trang, là Phạm Tuy, Phạm Phương và Phạm Sĩ, là những người tài giỏi giúp vua Lý Nam Đế chống giặc Ai Lao xâm lược khi nước nhà độc lập còn non trẻ. Khi giặc tiến đến vùng đất trang Đông Đôi, Bàng Châu, phủ Nam Sách dựng đồn trại, ba người theo lệnh vua Lý Nam Đế đem quân đóng ở doanh Vạn cự địch. Bằng mưu mẹo, trong một trận giáp chiến các ông giả thua dụ địch. Bọn giặc đuổi theo. Các ông tập trung quân đánh lớn một trận, 1. Theo Thần tích đình Mỹ Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Tứ Kỳ, tư liệu lưu tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 2) (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)