Những nghiờn cứ uở Hawthorne

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 42 - 44)

Khụng cũn nghi ngờ gỡ nữa, những đúng gúp đầu tiờn quan trọng nhất vào lĩnh vực hành vi tổ chức đang ngày càng phỏt triển là từ cỏc nghiờn cứu ở Hawthorne, đõy là hàng loạt cỏc cuộc nghiờn cứu được tiến hành ởcác cơ sở của công ty Western Electric Com Works ở Cicero, Illinois. Những nghiờn cứu này bắt đầu từ năm 1924 và kộo dài đến đầu thập

Những người ủng hộ OB đầu tiờn Robert Owen cuối thế kỷ 18 Chester Barnard thập kỷ 1930 Mary Parker Follet đầu thế kỷ 20 • Sỏng tạo ra lĩnh vực tõm lý cụng nghiệp – nghiờn cứu khoa học về con người nơi làm việc

• Đề xuất sử dụng việc kiểm

tra tõm lý đối với việc tuyển chọn nhõn viờn, khỏi niệm lý thuyết học tập cho đào tạo nhõn viờn và nghiờn cứu hành vi của con người đối với việc động viờn nhõn viờn

• Quan tõm đến điều kiện làm việc tồi tệ

• Đề xuất nơi làm việc lý

tưởng

• Cho rằng chi tiờu vào việc cải thiện lao động là sự đầu tư khụn ngoan

• Nhà quản trị thực tế nghĩ rằng tổ chức là một hệ thống xó hội sẽ đũi hỏi sự hợp tỏc

• Tin rằng cụng việc của nhà quản trị là giao tiếp và thỳc đẩy nỗ lực cao của nhõn viờn.

• Người đầu tiờn cho rằng cỏc tổ chức là cỏc hệ thống mở

• Là người đầu tiờn nhận ra rằng cỏc tổ chức cú thể được nhỡn nhận từ gúc độ hành vi cỏ nhõn và hành vi tổ chức.

• Đề xuất nhiều tư tưởng định hướng

con người hơn so với cỏc lý thuyết quản trị bằng khoa học • Cho rằng cỏc tổ chức nờn xõy dựng trờn cơ sở đạo đức nhúm Hugo Munsterberg đầu thế kỷ 20

thành lập nhúm kiểm chứng và nhúm thử nghiệm, nhúm thử nghiệm làm việc dưới những cường độ ỏnh sỏng khỏc nhau, cũn nhúm kiểm chứng làm việc dưới cường độ ỏnh sỏng khụng thay đổi. Nếu bạn là một trong những kĩ sư cụng nghiệp chịu trỏch nhiệm về cuộc thớ nghiệm này, bạn mong đợi điều gỡ sẽ xảy ra? Sản lượng cỏ nhõn trong nhúm thử nghiệm cú liờn quan trực tiếp đến cường độ ỏnh sỏng hay khụng? Dường như mọi việc đều cú vẻ rất hợp lý phải khụng? Tuy nhiờn họ nhận ra rằng khi cường độ ỏnh sỏng tăng trong nhúm thử nghiệm, thỡ năng suất của cả hai nhúm đều tăng. Sau đú cỏc kĩ sư ngày càng ngạc nhiờn hơn khi trong nhúm thử nghiệm, cường độ ỏnh sỏng giảm thỡ năng suất của cả hai nhúm tiếp tục tăng. Thực tế, năng suất trong nhúm thử nghiệm ch giảm xuống khi người ta giảm cường độ ỏnh sỏng bằng ỏnh trăng đờm. Điều gỡ sẽ giải thớch cho kết quả ngoài dự kiến này? Cỏc kĩ sư trờn khụng thể giải thớch được điều mà họ đó chứng kiến nhưng họ kết luận rằng cường độ ỏnh sỏng khụng liờn quan trực tiếp đến năng suất lao động của những cụng nhõn này mà nguyờn nhõn là cỏi khỏc. Tuy nhiờn họ khụng thể chỉ ra đú là cỏi gỡ.

Năm 1927 cỏc kĩ sư của cụng ty Western Electric đó mời cỏc giỏo sư Elton Mayo của trường đại học Harvard và cỏc đồng nghiệp của ụng tham gia vào cuộc nghiờn cứu với vai trũ nhà tư vấn. Sự tham gia này đó bắt đầu một mối quan hệ kộo dài đến năm 1932 và đó thực hiện một số cỏc thử nghiệm về thiết kế lại cụng việc, thay đổi vềđộ dài ngày làm việc và tuần làm việc, đưa ra cỏc thời gian nghỉ ngơi và cỏc kế họach trả lương hàng tuần cho cỏ nhõn và nhúm. Vớ dụ, một cuộc thử nghiệm đó được tiến hành đểđỏnh giỏ tỏc động của hệ thống trả lương theo sản phảm lờn năng suất của họ. Kết quả chỉ ra rằng kế hoạch ớt cú tỏc động lờn năng suất của cụng nhõn hơn là cỏc ỏp lực nhúm, sự phục tựng và sự an toàn trong cụng việc. Cỏc nhà nghiờn cứu này kết luận rằng cỏc chuẩn mực xó hội hoặc tiờu chuẩn nhúm là những nhõn tố quan trọng quyết định đến hành vi làm việc của cỏ nhõn.

Nhỡn chung, cỏc học giảđều đồngý rằng cỏc cuộc nghiờn cứu đó cú tỏc động rất lớn đến niềm tin của cỏc nhà quản trịvề vai trũ hành vi của con ngưũi trong tổ chức. Mayo kết luận rằng hành vi và tỡnh cảm cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, làm việc nhúm ảnh hưởng đỏng kể lờn hành vi cỏ nhõn, cỏc tiờu chuẩn của nhúm tạo nờn năng suất của cỏ nhõn và tiền là một yếu tố ảnh hưởng ớt đến năng suất hơn so với tiờu chuẩn nhúm, tỡnh cảm của nhúm và sự an toàn. Những kết luận này đó dẫn đến một sự tập trung mới vào yếu tố hành vi con người trong việc thực hiện cỏc chức năng của tổ chức và việc đạt được cỏc mục tiờu của tổ chức đú.

Tuy nhiờn, cỏc kết luận rỳt ra từ cỏc Nghiờn cứu ở Hawthorne khụng phải là khụng bị phờ phỏn. Những phờ phỏn nhắm vào cỏc quy trỡnh nghiờn cứu, việc phõn tớch cỏc kết quả tỡm được và cỏc kết luận. Tuy nhiờn, từ gúc độ lịch sử, việc cỏc cuộc nghiờn cứu cú mang tớnh khoa học hay khụng hay cỏc kết luận cú thoả đỏng hay khụng khụng quan trọng. Điều quan trọng là họđó gõy ra được mối quan tõm đến hành vi con người trong tổ chức. Cỏc cuộc Nghiờn cứu Hawthorne đó đúng một vai trũ quan trọng trong việc thay đổi quan điểm thống trị lỳc bấy giờ xem người lao động khụng khỏc gỡ những cỏi mỏy mà tổ chức đú sử dụng.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)