Phong trào quan hệ giữa người với ngườ

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 44 - 45)

Một nhúm khỏc trong trường phỏi hành vi tổ chức cú vai trũ quan trọng đối với lịch sử quản trị vỡ sự cam kết khụng chựn bước của nhúm nhằm làm cho những hoạt động quản trị mang tớnh nhõn văn hơn. Những thành viờn của phong trào quan hệ giữa người với người tin tưởng thống nhất vào tầm quan trọng của việc thoả món của nhõn viờn – một cụng nhõn cảm thấy thoả món được tin là một cụng nhõn làm việc hiệu quả hơn. Những cái tờn nổi tiếng trong lĩnh vực này là Dale Canegie, Abraham Maslow và Douglas McGregor. Quan điểm của họđược hỡnh thành bởi triết lý mang dấu ấn cỏ nhõn hơn là kết quả nghiờn cứu thực tế.

Dale Canegie thường được không mấy đ−ợc coi trọng bởi cỏc học giả quản trị nhưng những quan điểm và bài giảng của ụng cú ảnh hưởng sõu sắc đến tập quỏn quản trị. Cuốn sỏch của ụng mang tờn Làm thế để cú những người bạn và tạo ảnh hưởng đến người khỏc? đó được hàng triệu độc giả đọc trong thập niờn 1930, 1940 và 1950. Cũng trong giai đoạn này hàng chục ngàn nhà quản trịđến tham dự cỏc cuộc hội thảo về quản trị do ụng chủ trỡ.

Chủđề của cuốn sỏch và cỏc bài giảng của ụng núi về cỏi gỡ? Về nguyờn tắc, ụng cho rằng con đường dẫn đến thành cụng là giành được sự hợp tỏc của người khỏc. Carnegie khuyờn rằng con đường đi đến thành cụng là: (1) làm cho người khỏc cảm thấy họ quan trọng thụng qua việc khen ngợi chõn thành những nỗ lực của anh ta; (2) tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp; (3) thu phục người khỏc theo suy nghĩ của bạn bằng việc để cho họ núi, bằng

Abraham Maslow, một nhà tõm lớ học đề xuất một hệ thống gồm năm bậc nhu cầu: sinh lý, an toàn, xó hội, tự tụn trọng và tự khẳng định. Maslow cho rằng mỗi bậc nhu cầu trong thỏp nhu cầu cần phải được thoả món trước khi bậc nhu cầu khỏc được kớch hoạt và khi một nhu cầu đó đựơc thoả món nú sẽ khụng cũn hành vi động viờn nữa. Hơn thế nữa, Maslow tin rằng nhu cầu tự khẳng định – tức là, đạt được toàn bộ tiềm năng của một người – là đỉnh điểm của sự tồn tại con người. Những nhà quản trị chấp nhận thỏp nhu cầu của Maslow đều nỗ lực thay đổi tổ chức và cỏc hoạt động quản trịđể giảm bớt những khú khăn cản trở đối với người cụng nhõn trong việc thoả món nhu cầu tự khẳng định. Trong chương 15 chỳng ta sẽ thảo luận và đỏnh giỏ nhu cầu của Maslow chi tiết hơn.

Douglas McGregor thỡ nổi tiếng vỡ hai giả thiết X và Y về bản chất của con người( hai giả thiết này sẽđược thảo luận nhiều hơn ở chương 15). Thuyết X thể hiện một cỏi nhỡn tiờu cực về con người. Thuyết này cho rằng con người thỡ ớt tham vọng, khụng thớch làm việc, trốn trỏnh trỏch nhiệm và cần được giỏm sỏt chặt chẽđể làm việc hiệu quả hơn. Mặt khỏc thuyết Y lại cho rằngcon người cú thể tự quản lý mỡnh, chấp nhận trỏch nhiệm và xem cụng việc là đương nhiờn giống như nghỉ ngơi và giải trớ. McGregor cho rằng thuyết Y phản ỏnh đỳng bản chất con người hơn và nờn là quan niệm định hướng cỏc hoạt động quản trị.

Sợi dõy xuyờn suốt đó gắn kết những người ủng hộ phong trào quan hệ giữa người với người, trong đú cú Carnegie, Maslow và McGregor, là chủ nghĩa lạc quan về tiềm năng của con người. Họ rất tin vào nguyờn tắc của mỡnh và khụng bị lung lạc niềm tin ngay cả khi phải đối mặt với cỏc bằng chứng phản bỏc. Khụng một kết quả nghiờn cứu nào hay kinh nghiệm trỏi ngược nào cú thể thay đổi quan điểm của họ. Mặc dự cú những sự thiếu khỏch quan như vậy, những người ủng hộ phong trào quan hệ giữa người với người vẫn gõy ảnh hưởng mạnh mẽđến cỏc hoạt động và lý thuyết quản trị.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)