Phạm vi kiểm soỏt

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 116 - 117)

- Tầm nhỡn hạn chế về mục tiờu của tổ chức

Phạm vi kiểm soỏt

Một nhà quản trị cú thể quản lý được bao nhiờu nhõn viờn cấp dưới một cỏch hiệu quả và hiệu suất? Cõu hỏi vềphạm vi kiểm soỏt này là một cõu hỏi quan trọng bởi vỡ ở trong hầu hết cỏc trường hợp, nú quyết định đến số lượng cấp quản trị và số lượng nhà quản trị mà một tổ chức cú. Một vấn đề khỏc cú ý nghĩa tương tựđú là phạm vi kiểm soỏt càng lớn, thỡ hiệu suất của thiết kế tổ chức càng cao. Vớ dụ dưới đõy sẽ giải thớch tại sao.

Giả sử chỳng ta cú 2 cụng ty, và mỗi cụng ty cú khoóng 4100 nhõn viờn thừa hành. Như hỡnh 10.3 co thấy, nếu một cụng ty cú phạm vi kiểm soỏt bằng 4 và cụng ty kia cú phạm vi kiểm soỏt là 8, cụng ty cú phạm vi kiểm soỏt rộng hơn sẽ cú ớt hơn 2 cấp và ớt hơn khoóng 800 nhà quản trị. Nếu như mức lương trung bỡnh của một nhà quản trị 42.000$ một năm, cụng ty với phạm vi kiểm soỏt lớn hơn sẽ tiết kiệm được 33 triệu $ một năm mới chỉ tớnh đến lương cho cỏc nhà quản trị ! Hiển nhiờn, phạm vi kiểm soỏt lớn hơn sẽ cú hiệu suất cao hơn chỉ xột riờng về mặt chi phớ. Tuy nhiờn, ở một số khớa cạnh thỡ phạm vi rộng hơn lại làm giảm hiệu suất. Đú là khi phạm vi trở nờn quỏ lớn thỡ lao động của nhõn viờn sẽ bịảnh hưởng tiờu cực bởi vỡ những nhà quản trị khụng cú thời gian đểđưa ra sự lónh đạo và hỗ trợ cần thiết nữa.

Quan điểm hiện đại về phạm vi kiểm soỏt thừa nhận rằng cú nhiều yếu tốảnh hưởng đến số lượng nhõn viờn hợp lý mà một nhà quản trị cú thể giỏm sỏt một cỏch cú hiệu quả và hiệu suất. Những yếu tố này bao gồm kỹ năng và năng lực của nhà quản trị và của những nhõn viờn và đặc điểm của cụng việc được giao. Vớ dụ, nhõn viờn càng nhiều kinh nghiệm và được đào tạo tốt hơn, thỡ họ sẽ ớt cần đến sự giỏm sỏt trực tiếp. Vỡ vậy, những nhà quản trịđược đào tạo tốt và cú kinh nghiệm cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ với phạm vi kiểm soỏt rộng hơn. Những biến số tỡnh huống khỏc giỳp xỏc định phạm vi kiểm soỏt chớnh xỏc bao gồm sự giống nhau của cỏc cụng việc, mức độ phức tạp của cỏc cụng việc, mức đụ quen thuộc với cụng việc của nhõn viờn cấp dưới, mức độ mà cỏc quyu trỡnh được tiờu chuẩn hoỏ, mức độ hiện đại của hệ thống thụng tin của tổ chức, điểm mạnh của văn húa tổ chức và phong cỏch của nhà quản trị.

HèNH 10.3 PHẠM VI KIỂM SOÁT

Trong những năm gần đõy, xu hướng đang nghiờng về phớa phạm vi kiểm soỏt rộng, Vớ dụ như tập đoàn Hewlett-Packard của Australia đó cắt giảm cỏc cấp quản trị từ 12 xuống cũn 4. Trong trường hợp của hóng IBM, trước đõy mỗi nhà quản trị phài chịu trỏch nhiệm quản lý 6 nhõn viờn thỡ nay trung bỡnh đó là 12 nhõn viờn. Việc mở rộng phạm vi kiểm soỏt này cũng nhất quỏn với nỗ lực cắt giảm chi phớ, giảm chi phớ quản lý, tăng tốc độ ra quyết định, tăng sự linh hoạt, gần gũi hơn với khỏch hàng và ủy quyền rộng rói hơn cho nhõn viờn trong tổ chức. Tuy nhiờn để đảm bảo rằng, hoạt động của tổ chức chức khụng gặp phải những khú khăn do việc mở rộng phạm vi kiểm soỏt, doanh nghiệp đang tăng cường đầu tư vào việc đào tạo nhõn viờn. Cỏc nhà quản trị nhận ra rằng họ cú thể đảm nhiệm phạm vi kiểm soỏt rộng hơn khi nhõn viờn cú được những hiểu biết chuyờn sõu đối với cụng việc của mỡnh hoặc cú thể cựng bàn bạc nếu như họ thắc mắc.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 116 - 117)