Cụng nghệ vàc ấu trỳc

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 123 - 125)

- Tầm nhỡn hạn chế về mục tiờu của tổ chức

Cụng nghệ vàc ấu trỳc

Mỗi doanh nghiệp đều sử dụng một số loại cụng nghệ để chế biến sản phẩm đầu vào thành sản phẩm đầu ra. Đểđạt được mục tiờu của mỡnh, doanh nghiệp phải kết hợp thiết bị, nguyờn liệu, kiến thức và những nhõn viờn dày dạn kinh nghiệm vào thành một kiểu hay một mụ hỡnh hoạt động nào đú. Vớ dụ, SPC (Cụng ty Bảo quản Shepparton) đó dựng nhõn viờn vận hành những dõy chuyền sản xuất để chế biến và bảo quản sản phẩm đúng hộp và bỏn ra thị trường như qủa đào, mơ, cà chua, và những loại rau quả tươi khỏc. Nhõn viờn ở phũng thương mại của Bond ở Richmond,Victoria, đó tạo ra được những hỡnh ảnh chuyờn nghiệp theo đơn đặt hàng xử lý những phần việc của từng khỏch hàng riờng biệt Và những nhõn viờn của hóng Bayer làm việc trong một dõy chuyền sản xuất liờn tục sản xuất dược phẩm cho hóng. Mỗi doanh nghiệp này cú một loại cụng nghệ khỏc nhau.

Những quan tõm ban đầu của cụng nghệ như một yếu tố quyết định cấu trỳc tổ chức đó theo suốt cụng việc một học giả người Anh, Joan Woodward, vào thập niờn 1960. Bà đó nghiờn cứu ở một vài cụng ty sản xuất nhỏ ở miền nam nước Anh để xỏc định mức độ liờn quan của cỏc yếu tố gồm nguyờn tắc thiết kế tổ chức, như sự thống nhất mệnh lệnh, và phạm vi kiểm soỏt, đối với sự thành cụng của doanh nghiệp. Wood Ward khụng thể

xỏc định bất kỳ một dạng mụ hỡnh nào từ cỏc dữ liệu mà bà cú cho đến khi bà phõn những cụng ty này thành ba nhúm dựa trờn qui mụ sản xuất mà cỏc cụng ty này đang tiến hành. Ba nhúm này đại diện cho ba loại cụng nghệ khỏc nhau, cú mức độ phức tạp và tinh vi ngày càng tăng. Nhúm đầu tiờn, đươc gọi là sản xuất đơn chiếc, đại diện cho việc sản xuất đơn chiếc hoặc quy mụ nhỏ. Nhúm thứ hai, sản xuất hàng loạt, miờu tả sản xuất với quy mụ lớn hoặc sản xuất hàng loạt như tủ lạnh hay xe hơi. Nhúm thứ ba là nhúm cú kỹ thuật cụng nghệ phức tạp nhất, sản xuất liờn tục, gồm những nhà sản xuất theo một qui trỡnh liờn tục khụng dừng, như lọc dầu hay tinh chế hoỏ chất. Xem bảng 10.3

Sau khi phõn tớch cẩn thận những phỏt hiện của mỡnh, Woodward kết luận rằng mỗi cấu trỳc cụ thể đều gắn với một trong ba nhúm cụng nghệở trờn và rằng những doanh nghiệp thành cụng sẽđỏp ứng những yờu cầu về cụng nghệ thụng qua việc điều chỉnh cỏch sắp xếp cơ cấu phự hợp. Bà cũng nhận thấy rằng khụng phải chỉ cú một cỏch duy nhất để tổ chức một cụng ty sản xuất. Sản xuất đơn chiếc và sản xuất liờn tục đạt được hiệu quả cao nhất khi nú được ỏp dụng trong một cấu trỳc hữu cơ, và sản xuất hàng loạt sẽđạt được hiệu quả cao nhất khi được ỏp dung trong một mụ hỡnh cơ khớ.

BẢNG 10.3 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU CỦA WOODWARD VỀ CễNG NGHỆ, CẤU TRÚC VÀ HIỆU QUẢ

Sản xuất đơn chiếc Sản xuất hàng loạt Sản xuất liờn tục

Đặc điểm cấu trỳc • Mức độ phõn cấp thấp • Mức độ phõn khõu thấp • Mức độ chớnh thức hoỏ thấp • Mức độ phõn cấp vừa phải • Mức độ phõn khõu cao • Mức độ chớnh thức húa cao • Mức độ phõn cấp cao • Mức độ phõn khõu thấp • Mức độ chớnh thức hoỏ thấp Cấu trỳc hiệu quả • Hữu cơ • Cơ khớ • Hữu cơ

Từ kết luận ban đầu của Woodward, hàng loạt cỏc ngiờn cứu khỏc đều xử lý vấn đề dựa trờn mối quan hệ giữa cụng nghệ và cấu trỳc. Những nghiờn cứu này đều cú những kết luận tổng quỏt làcấu trỳc của một doanh nghiệp được tổ chức phự hợp với cụng nghệ mà doanh nghiệp đú cú. Những qui trỡnh hay phương thức để biến những yếu tố đầu vào

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)