Lónh đạo nhúm

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 155 - 157)

- Tầm nhỡn hạn chế về mục tiờu của tổ chức

Lónh đạo nhúm

Lónh đạo diễn ra ngày càng nhiều hơn trong bối cảnh nhúm. Vỡ việc sử dụng cỏc nhúm làm việc ngày càng phổ biến, vai trũ của lónh đạo trong việc hướng dẫn cỏc thành viờn trong nhúm ngày càng quan trọng. Vai trũ của lónh đạo nhúm khỏc với vai trũ của lónh đạo truyền thống là những người giỏm sỏt, như một giỏm sỏt viờn ở Texas Instrument đó phỏt hiện ra.. Một ngày thỡ ụng ta thấy vui vẻ khi giỏm sỏt một nhúm nhõn gồm 15 người lắp rỏp cỏc mạch bỏn dẫn. Và ngày hụm sau ụng ta được thụng bỏo rằng cụng ty chuyển sang sử dụng cỏc nhúm nhõn viờn và ụng ấy trở thành “người hỗ trợ”. ễng ta núi: “tụi phải dạy cỏc nhúm tất cả những gỡ tụi biết và sau đú để cho họ tự ra cỏc quyết định. Cảm thấy bị lẫn lộn trong vai trũ mới, ụng thừa nhận:” chẳng cú kế hoạch cụ thể về những gỡ tụi phải làm.” Là lónh đạo một nhúm thỡ cần phải làm gỡ?

Nhiều lónh đạo khụng được chuẩn bị đủ khả năng để xử lớ những thay đổi đối với nhúm nhõn viờn. Một nhà tư vấn đó núi: “Ngay cả những nhà quản trị giỏi nhất cũng cú vấn đề trong việc chuyển đổi vỡ kiểu ra lệnh và kiểm súat trước đõy đó khụng cũn phự hợp nữa. Chẳng cú lớ do nào cần đến kỹ năng hay khả năng này nữa. Cũng nhà tư vấn này dự đoỏn rằng khoảng 15% nhà quản trị là nhà lónh đạo nhúm bẩm sinh và 15% khỏc khụng bao giờ lónh đạo được một nhúm bởi vỡ nú trỏi ngược với tớnh cỏch của họ.[Tức là, họ khụng chế ngự được phong cỏch độc đoỏn vỡ hoạt động của nhúm]. Như vậy, cũn một phần lớn cũn lại khụng phải là lónh đạo tự nhiờn nhưng họ cú thể học để làm được điều đú.

Thỏch thức đối với hầu hết cỏc nhà quản trị là học để trở thành nhà lónh đạo nhúm cú hiệu quả. Họ phải học những kỹ năng như trở nờn kiờn nhẫn để chia sẽ thụng tin, tin tưởng người khỏc và từ bỏ quyền hạn, và hiểu khi nao thỡ can thiệp. Cỏc nhà lónh đạo nhúm hiệu quảđó cú thể làm chủđược cõn bằng hành động khi nào thỡ để nhúm tự hành động và khi nào nờn can thiệp. Những người lónh đạo nhúm mới thường muốn thu vộn quyền lực khi mà cỏc thành viờn cần tự chủ hơn hoặc là họ bỏ mặc nhúm khi họ cần hỗ trợ và giỳp đỡ.

Một nghiờn cứu về cỏc tổ chức đó thực hiện việc tỏi cấu trỳc xung quanh cỏc nhúm đó phỏt hiện ra những trỏch nhiệm chung mà tất cả cỏc lónh đạo được xem là cần phải cú. Cỏc trỏch nhiệm này bao gồm việc huấn luyện, hỗ trợ, giải quyết cỏc vấn đề về kỉ luật, đỏnh giỏ lại thành tớch hoạt động của cỏ nhõn và nhúm, đào tạo và giao tiếp. Bạn cú thể sẽ

đồng ý rằng rất nhiều trỏch nhiệm trong số này là cụng việc của nhà quản trị núi chung. Tuy nhiờn, một cỏch tiếp cận cú giỏ trị hơn để mụ tả cụng việc của người lónh đạo nhúm nờn tập trung vào hai ưu tiờn: (1) Quản trị cỏc giới hạn bờn ngoài nhúm; và (2) Tạo điều kiện cho nhúm hoạt động. Những ưu tiờn này cú thểđược nhúm lại 4 vai trũ cụ thể của lónh đạo.

HèNH 16.9 CÁC VAI TRề CỤ THỂ CỦA LÃNH ĐẠO NHểM

Đầu tiờn nhà người đạo nhúm là người liờn lạc với cỏc định chế bờn ngoài. Nú cú thể bao gồm cỏc nhà quản trị cấp trờn, cỏc nhúm khỏc trong cụng ty, cỏc khỏch hàng hay cỏc nhà cung cấp. Người lónh đạo đại diện cho nhúm trước cỏc định chế khỏc, đảm bảo cú đủ cỏc nguồn lực cần thiết, làm rừ cỏc kỳ vọng của người khỏc đối với nhúm khỏc, thu thập thụng tin bờn ngoài và chia sẻ với cỏc thành viờn trong nhúm.

Tiếp theo, người lónh đạo là người giải quyết vấn đề. Khi nhúm cú vấn đề và yờu cầu hỗ trợ, người lónh đạo cựng ngồi họp và giải quyết cỏc vấn đề. Cỏc vấn đề thường ớt liờn quan đến kỹ thuật hoặc chuyờn mụn bởi vỡ cỏc thành viờn trong nhúm cú thể biết rừ hơn lónh đạo về cỏc nhiệm vụ phải làm. Lónh đạo cú thểđúng gúp bằng cỏch hỏi cỏc cõu hỏi đi sõu vào vấn đề, giỳp nhúm núi qua về vấn đề và cú được cỏc nguồn lực cần thiết từ cỏc bộ phận bờn ngoài.

Thứ ba, người lónh đạo nhúm là nhà quản trị xung đột. Khi cú bất đồng phỏt sinh, họ giỳp để giải quyết mõu thuẫn. Họ giỳp nhận ra những vấn đề như nguồn gốc của xung đột, những ai liờn quan và vấn đề ra sao, cỏc phương ỏn giải quyết cú thể, ưu điểm và hạn chế của từng phương ỏn. Bằng cỏch giỳp cho thành viờn giải quyết cỏc cõu hỏi như vậy, nhà lónh đạo giảm thiểu được cỏc khớa cạnh gõy đổ vỡ của những xung đột trong nhúm..

Cỏc vai trũ của lónh đạo Quản trị xung đột Huấn luyện viờn liờn lạc vĐầớu mi bờn ối ngoài Người giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 155 - 157)