Mụ hỡnh Fiedler

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 141 - 144)

- Tầm nhỡn hạn chế về mục tiờu của tổ chức

Mụ hỡnh Fiedler

Mụ hỡnh tỡnh huống dễ hiểu nhất về lónh đạo do Fred Fiedler phỏt triển. Mụ hỡnh tỡnh huống của Fiedler phỏt biểu rằng hiệu quả hoạt động nhúm phụ thuộc vào sự phự hợp giữa phong cỏch tương tỏc với nhõn viờn của của nhà lónh đạo và mức độ mà tỡnh huống đú cho phộp nhà lónh đạo cú thể kiểm soỏt và ảnh hưởng. Mụ hỡnh này dựa trờn giả thuyết rằng cỏch thức lónh đạo cụ thể sẽ cú hiệu quả nhất trong những tớnh huống khỏc nhau. Vấn đề ởđõy là xỏc định cỏch thức lónh đạo nào và những tỡnh huống khỏc nhau như thế nào, sau đú sẽ nhận biết được sự kết hợp thớch ứng nhất trong cỏc hỡnh thức và tỡnh huống cụ thể. Để hiểu được mụ hỡnh của Fiedler, chỳng ta hóy xem xột biến tỡnh huống đầu tiờn – phong cỏch lónh đạo.

Fiedler cho rằng nhõn tố quan trọng quyết định sự thành cụng trong việc lónh đạo là phong cỏch lónh đạo cơ bản của mỗi cỏ nhõn. ễng ta cũng gợi ý thờm rằng phong cỏch của mỗi người cú một trong hai loại sau: định hướng nhiệm vụ và định hướng quan hệ. Để xỏc định được phong cỏch của một nhà lónh đạo, Fiedler đó lập ra một bảng cõu hỏi vềđồng nghiệp khụng được ưa thớch nhất (LPC). Bảng cõu hỏi này gồm cú 16 cặp tớnh từ trỏi ngược nhau – chẳng hạn như là vui lũng – khụng vui lũng, lạnh – núng, chỏn nản – thỳ vị, và thõn thiện – khụng thõn thiện. Những người trả lời được hỏi để nghĩ về sự hợp tỏc nhúm mà họđó từng thực hiện và mụ tả một người mà họ khụng thớch làm việc nhất bằng việc đỏnh giỏ anh ta ( cụ ta) trờn phạm vi từ một –8 cho mỗi cặp trong 16 cặp tớnh từ trờn. Fiedler tin rằng bạn cú thể xỏc định rừ được phong cỏch lónh đạo của một người dựa trờn những cõu trả lời trong bảng cõu hỏi LPC. Vậy sự mụ tả của anh ta về phong cỏch này là gỡ?

Fiedler tin rằng nếu một đồng nghiệp khụng được ưa thớch nhất được miờu tả một cỏch tương đối tớch cực (đú tức là những người cú chỉ số LPC cao), thỡ về căn bản người trả lời chủ yếu quan tõm đến những mối quan hệ cỏ nhõn tốt với những người đồng nghiệp. Tức là, nếu bạn mụ tả một người mà bạn khụng muốn làm việc chung bằng những thuật ngữ tương đối thiện cảm thỡ phong cỏch của bạn được mụ tả như là định hướng quan hệ. Ngược lại, nếu bạn nhỡn thấy những đồng nghiệp bạn khụng ưa thớch bằng những thuật ngữ khụng thiện cảm (người cú chỉ số LPC thấp) thỡ bạn sẽ bị thu hỳt chủ yếu bởi bởi năng suất cụng việc và khả năng cụng việc hoàn thành. Do đú, phong cỏch của bạn được xem như là định hướng nhiệm vụ. Fiedler đó thừa nhận rằng cú một nhúm ớt người ở giữa hai xu hướng này và họ khụng cú một ý kiến cỏ nhõn rừ ràng nào. Một điểm khỏc đú là Fiedler cho rằng phong cỏch lónh đạo của mỗi người là như nhau trong bất kể tỡnh huống nào đi chăng nữa. Núi cỏch khỏc, nếu bạn là nhà lónh đạo theo xu hướng định

hướng mối quan hệ, bạn luụn luụn là chớnh bạn và cú một phong cỏch luụn luụn được ỏp dụng nếu bạn theo xu hướng định hướng nhiệm vụ.

Sau khi phong cỏch lónh đạo căn bản của một cỏ nhõn đó được đỏnh giỏ theo LPC thỡ một việc rất cần thiết phải làm là xem xột tỡnh huống để kết hợp nhà lónh đạo với tỡnh huống. Nghiờn cứu của Fiedler đó phỏt hiện ra khớa cạnh để xỏc định cỏc nhõn tố tỡnh huống quan trọng quyết định hiệu quả của nhà lónh đạo. Đú là:

Mối quan hệ giữa nhà lónh đạo – thành viờn: mức độ tự tin, sự tin tưởng và sự kớnh trọng mà nhõn viờn dành cho những nhà lónh đạo ; cú thểđược đỏnh giỏ tốt hoặc kộm.

Cấu trỳc nhiệm vụ: là mức độ cỏc cụng việc được giao là chớnh thức húa và thủ tục húa; cú thểđược đỏnh giỏ cao hoặc thấp.

Quyền lực vị trớ: là mức độảnh hưởng mà nhà lónh đạo cú cỏc hoạt động dựa trờn quyền lực như là tuyển dụng, sa thải, kỷ luật, đề bạt và tăng tiền lương; cú thểđược đỏnh giỏ mạnh hoặc yếu.

Mỗi một tỡnh huống của sự lónh đạo được đỏnh giỏ theo ba biến tỡnh huống này. Sự kết hợp những biến tỡnh huống này tạo ra 8 tỡnh huống cụ thể mà một nhà lónh đạo cú thể tự xỏc định được ( xem phần cuối của biểu đố 16.3). Tỡnh huống I, II và III được coi là

thuận lợi đối với nhà lónh đạo. Tỡnh huống IV, V và VI là ở mức độ ụn hũa. Và tỡnh

huống VII và VIII là khụng thuận lợi đối với nhà lónh đạo.

Để xỏc định những tỡnh huống cụ thể cho hiệu quả lónh đạo, Fiedler đó nghiờn cứu 1200 nhúm mà ụng ta đó so sỏnh phong cỏch lónh đạo định hướng nhiệm vụ với định hướng quan hệ trong từng loại của 8 tỡnh huống trờn. ễng ta kết luận rằng những nhà lónh đạo định hướng nhiệm vụ thỡ hành động tốt hơn trong cả tỡnh huống rất thuận lợi với họ và những tỡnh huống bất lợi nữa. (xem Hỡnh 16.3 thỡ khả năng hoạt động được thể hiện trờn trục dọc cũn sự thuận lợi trong những tỡnh huống được thể hiện ở trục ngang). Mặt khỏc, những nhà lónh đạo định hướng mối quan hệ dường như là khả năng hoạt động tốt hơn trong những tỡnh huống cú mức độ vừa phải.

Hóy nhớ rằng Fiedler xem xột ở khớa cạnh phong cỏch lónh đạo của mỗi người là khụng thay đổi. Do đú, chỉ cú hai cỏch để cú thể nõng cao hiệu quả lónh đạo. Thứ nhất,

nhiệm vụ. Sự lựa chọn khỏc là thay đổi tỡnh huống phự hợp với nhà lónh đạo. Điều này cú thểđược thực hiện bằng nhiệm vụ tỏi cơ cấu hoặc tăng hay giảm quyền lực mà nhà lónh đạo cú ảnh hưởng như hoạt động tăng lương, đề bạt và kỷ luật.

HèNH 16.3 NHỮNG PHÁT HIỆN CỦA Mễ HèNH FIEDLER

Nhỡn lại những nghiờn cứu chớnh đó được thực hiện để kiểm tra toàn bộ giỏ trị của mụ hỡnh của Fiedler đó chỉ ra những bằng chứng ủng hộ mụ hỡnh. Tuy nhiờn, nú khụng phải là khụng cú những hạn chế. Chẳng hạn, cỏc biến tỡnh huống cú thể cần phải bổ sung vào mụ hỡnh. Hơn htế nữa, cú vấn đề với LPC, tớnh thực tế của nú cần được đỏnh giỏ lại. Thờm vào đú, thật khụng hiện thực khi cho rằng một người khụng thể thay đổi phong cỏch của anh ta (chị ta) để cú thểđỏp ứng được những nhu cầu trong một tỡnh huống riờng biệt. Cuối cựng thỡ cỏc biến tỡnh huống là rất phức tạp và khú tiếp cận cho người thực hành để cú thểđỏnh giỏ. Thường thỡ rất khú trong việc thực hiện để quyết định xem mối quan hệ giữa nhõn viờn và nhà lónh đạo tốt như thế nào, nhiệm vụđược cấu trỳc như thế nào và quyền lực vị trớ của nhà lónh đạo nhiều hay ớt. Mặc dự nú cú nhiều thiếu sút,

Nhúm Quan hệ lónh đạo – thành viờn Cấu trỳc hiệm vụ ốt ao I ốt ao II ốt hấp V ốt hấp ộm ao I ộm ao I ếu hấp ộm hấp Th uận lợi hũaễn thuKhụng ận lợi ốt ộm Hi ệ ả Định hướng nhiệm vụ Định hướng quan hệ

nhưng mụ hỡnh của Fiedler đó cung cấp bằng chứng dể thấy rằng hiệu quả trong phong cỏch lónh đạo cần phải tương ứng với những nhõn tố tỡnh huống.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị học (Trang 141 - 144)