1. Vớ dụ: ( SGK ) 2. Nhận xột:
- Chuyện kể về cuộc chia tay giữa ba người: Nhà hoạ sĩ, cụ kĩ sư trẻ và anh thanh niờn.
- Người kể giấu mặt ( vụ nhõn xưng ) – Ngụi thứ ba.
-> Người kể khụng trực tiếp xuất hiện trong cõu chuyện. Vỡ thế mà cả ba nhõn vật trờn đều trở thành đối tượng miờu tả một cỏch khỏch quan:
Anh thanh niờn vừa vào kờu lờn, cụ kĩ sư trẻ mặt đỏ ửng lờn, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại.
- Những cõu nhận xột của người kể chuyện về anh thanh niờn và suy nghĩ của anh ta.
Người kể chuyện như nhập vào vai nhõn vật anh thanh niờn để núi hộ những suy nghĩ và tỡnh cảm của anh thanh niờn. * Ta căn cứ vào: Người kể chuyện khụng xuất hiện trong đoạn văn mà đứng ngoài quan sỏt, miờu tả, suy nghĩ liờn tưởng, tưởng tượng để hoỏ thõn vào từng nhõn vật ( Đõy là vốn sống, sự từng trải và trớ tưởng tượng của nhà văn ) - Cỏc đối tượng được miờu tả một cỏch khỏch quan: ba nhõn vật bvà suy nghĩ, hành động của ba nhõn vật ấy, quan hệ của ba nhõn vật trong cuộc chia tay … )
3. Ghi nhớ ( SGK )
II. Luyện tập.
1. Bài tập 2a. ( SGK )
+ Nhõn vật: " Tụi " ( Chỳ bộ – người trong cuộc – ngụi thứ nhất ) kể về cuộc gặp gỡ đầy cảm động với người mẹ của mỡnh sau bao ngày xa cỏch.
* Ưu điểm:
Miờu tả được những diễn biến tõm lớ sõu sắc, phức tạp những tỡnh cảm tinh tế, sinh động của nhõn vật " Tụi ".
* Hạn chế:
Khụng miờu tả được những diễn biến nội tõm của nhõn vật: Người mẹ, tớnh khỏch quan khụng cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chỏn, đơn điệu…
2. Bài tập 2b.
- Người kể: Cụ kĩ sư nụng nghiệp. - Học sinh làm nhỏp -> Lờn làm miệng. 4 Củng cố
5. H ướng dẫn về nhà - Học bài, ụn bài, làm bài tập SGK
- Chuẩn bị bài sau: ễn tập. 6 . Rỳt kinh nghiệm :
Tuần : 14 TS: 69-70
Tập làm văn : Bài viết văn số 3 A . Mục tiờu cần đạt
- HS biết vận dụng viết văn bản tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả nội tõm và yếu tố nghị luận, độc thoại nội tõm, đối thoại…
- Rốn kĩ năng tạo lập văn bản tự sự cú suy nghĩ cỏ nhõn sõu sắc.
B . Tiến trỡnh tiết dạy
1 . Ổn định tổ chức lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 . Bài mới:
Đề bài: 1
Nhõn ngày nhà giỏo Việt Nam 20 – 11, em hóy kể lại cho cỏc bạn nghe về một kỉ niệm đỏng nhớ giữa mỡnh và thầy cụ giỏo cũ.
Đề bài: 2
Em hóy tưởng tượng sau 20 năm em được về thăm trường cũ, em hóy thuật lại chuyến thăm trường ấy. A. Định hướng bài viết:
+ Yờu cầu về nội dung: Văn bản tự sự cú kết hợp với miờu tả, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm, nghị luận… + Phương thức tự sự là chủ yếu cú kết hợp cỏc phương thức khỏc vừa phải, nếu quỏ nhiều sẽ lạc đề.
B. Đỏp ỏn – Biểu điểm.
* Đề bài 1
+ Kể về một kỉ niệm đỏng ghi nhớ của mỡnh về thầy cụ giỏo cũ. + Đối tượng nghe kể: cỏc bạn cựng trang lứa.
+ Nội dung: Kỉ niệm gỡ? Thời gian nào? Diễn biến ra sao? Tại sao lại đỏng nhớ? … + Bài học về tỡnh cảm, đạo lớ -> Miờu tả nội tõm.
+ Vai trũ của đạo lớ thầy trũ trong cuộc sống -> Nghị luận. * Đề bài 2
+ Em về thăm trường cũ vào dịp nào?
+ Cảm nghĩ của em về sự thay đổi của ngụi trường mà mỡnh đó gắn bú. + Kỉ niệm mà mỡnh đỏng nhớ…?
+ Bài học mà mỡnh rỳt ra?
* Bài viết đảm bảo những nội dung trờn, cú cảm xỳc sõu sắc, sạch đẹp… 8 – 10 điểm. * Bài viết đảm bảo những yờu cầu trờn nhưng cũn một vài sai sút nhỏ… 6 – 7 điểm * Bài viết đảm bảo yờu cầu trờn, nội dung cũn quỏ sơ sài, mắc lỗi diễn đạt… 4 – 5 điểm. * Bài viết thiếu ý, trỡnh bày mắc nhiều lỗi diễn đạt… 1- 2 – 3 điểm.
* Học sinh làm bài tại lớp. * Giỏo viờn thu bài về nhà chấm. 4 Củng cố
5 . Hướng dẫn về nhà .
- Học bài, ụn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Người kể chuyện trong văn bản tự sự. 6 . Rỳt kinh nghiệm :
@@@@@@@AAA????????
Tuần : 15 TS: 71-72
Văn học :Chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sỏng )
A . Mục tiờu cần đạt
- Qua giờ viết giảng bài giỳp học sinh cảm nhận được tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của cha con ụng Sỏu. Thấy được nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật đặc sắc đặc biệt là bộ Thu. Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ, tự nhiờn, lời kể chuyện ở ngụi thứ nhất dung dị, đậm chất Nam Bộ.
- Rốn kĩ năng đọc, kể chuyện, phõn tớch nhõn vật, phõn tớch nghệ thuật truện hiện đại.
B . Tiến trỡnh tiết dạy
1 . Ổn định tổ chức lớp 2 . Kiểm tra bài cũ :
( ? ) Vỡ sao cỏc nhõn vật trong truyện ngắn: " Lặng lẽ Sa Pa " đều khụng cú tờn riờng? Hóy giải thớch nhan đề của văn bản? ( ? ) Em thớch nhất nhõn vật nào? Vỡ sao?
3 . Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV - HỌC SINH NỘI DUNG BS
( ? ) Em hóy nờu những hiểu biết của mỡnh về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng?
I. Giới thiệu chung:
1. Tỏc giả:
- Nguyễn Quang Sỏng – nhà văn Nam Bộ nổi tiếng của nền văn học hiện đại Việt Nam.
( ? ) Tỏc phẩm sỏng tỏc trong hoàn cảnh như thế nào?
( ? ) Hóy nờu cỏch đọc văn bản trờn? ( ? ) Túm tắt ngắn gọn văn bản trờn?
( ? ) Văn bản trờn cú thể chia làm mấy phần? Ÿ chớnh của mỗi phần ntn?
( ? ) Truyện được kể theo ngụi thứ mấy? Tỏc dụng?
( ? ) Trong thời gian ụng Sỏu về thăm nhà, bộ Thu đó cú thỏi độ ntn? Hóy tỡm những từ ngữ núi lờn điều ấy?
( ? ) Phản ứng của bộ Thu khi mời ụng Sỏu vào ăn cơm cú gỡ đặc biệt?
( ? ) Cỏch núi ấy của bộ Thu thường được sử dụng trong quan hệ ntn?
( ? ) Qua cỏc chi tiết trờn ta thấy bộ Thu là một cụ bộ cú tớnh cỏch ntn?
( ? ) Trong bữa cơm, bộ Thu cú thỏi độ ntn với ụng Sỏu?
( ? ) Em cú nhận xột gỡ về thỏi độ ấy của bộ Thu? ( ? ) Theo em, phản ứng của bộ Thu cú phải là biểu hiện của một đứa trẻ hư? Vỡ sao?
( ? ) Nếu là em trong hoàn cảnh ấy , em sẽ sử sự ntn?
( ? ) Khi ụng Sỏu chuẩn bị ra đi, vẻ mặt của bộ Thu ntn?
( ? ) Khi nghe ụng Sỏu núi " Thụi. Ba đi nghe con ", bộ Thu đó cú phản ứng ntn?
( ? ) Em cú nhận xột gỡ về tiếng kờu Ba của bộ Thu?
( ? ) Qua đú em cú nhận xột ntn về cụ bộ Thu?
Tiết 2
( ? ) Theo em, vỡ sao người thõn mà ụng Sỏu khao khỏt được gặp nhất chớnh là bộ Thu? ( ? ) Khi nhỡn thấy con, ụng Sỏu cú lời núi và cử chỉ ntn? Ta thấy tỡnh cảm của ụng Sỏu lỳc này ntn?
( ? ) Khi bộ Thu chạy gọi mỏ, ụng Sỏy cú thỏi độ
chướng… 2. Tỏc phẩm:
- Sỏng tỏc năm 1966 – Thời kỡ khỏng chiến chống Mỹ ỏc liệt, đầy gian khổ hy sinh…