Kiểm tra.(5p) Đọc thuộc lũng và phõn tớch phầ n1 của bài thơ Mựa xuõn nho nhỏ? I Bài mới:

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 118 - 119)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.(1p) Dẫn vào bài. 2. Triển khai bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.(10p)

-Đọc phần giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm ở SGK. Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc bài và giải thớch một số từ khú.

Tỡm bố cục bài thơ và mạch cảm xỳc của tỏc giả trong bài.

H. Tỡm hiểu, trả lời. G. Chốt.

* Hoạt động 2.(22p)

?Đọc khổ thơ thứ nhất, nhận xột gỡ về cỏch xưng hụ, cỏch dựng từ “thăm”? tỡnh cảm của tỏc giả đối với Bỏc như thế nào?

I.Tỡm hiểu chung. 1.Tỏc giả, tỏc phẩm. (Sgk)

2. Đọc, giải thớch từ khú :SGK 3. Bố cục: 2 phần

-P1: đến “trong tim”:Lũng kớnh yờu, tiếc thương Bỏc. P2:(cũn lại) Lời hứa với Bỏc.

*Mạch cảm xỳc:

-Cảm xỳc trước lăng Bỏc: Hai khổ thơ đầu. -Cảm xỳc trong lăng Bỏc:khổ thứ ba. -Cảm xỳc khi rời lăng Bỏc: khổ thơ cuối.

II.Phõn tớch:

1.Cảm xỳc trước lăng Bỏc * Khổ thơ thứ nhất.

Đến lăng Bỏc, tỏc giả miờu tả những gỡ? Bằng nghệ thuật gỡ? Những hỡnh ảnh đú cú ý nghĩa như thế nào?

Đọc khổ thơ 2, cú những “mặt trời” nào xuất hiện?

?í nghĩa ẩn dụ của hỡnh ảnh “mặt trời” thứ hai là gỡ? ? Nghệ thuật?

H. Suy nghĩ, trả lời. G. Chốt, bỡnh.

-?Lời thơ ở hai cõu đú gợi lờn cảnh tượng như thế nào?

G.Lăng là nơi đặt thi hài của người quỏ cố, nhưng người con thăm lăng Bỏc lại cú một hỡnh dung như thế nào về Bỏc?

? Nghệ thuật gỡ? tỏc dụng?

-Trong lời thơ tiếp theo xuất hiện một hỡnh ảnh ẩn dụ. Đú là hỡnh ảnh nào?

-Từ nào trong lời thơ “mà sao nghe nhúi ở trong tim” cú sức biểu cảm lớn? “nhúi” nghĩa là gỡ? tỏc giả bộc lộ cảm xỳc như thế nào?

-Cựng với “nước mắt dõng trào” khi rời lăng,người con đó nguyện ước những điều gỡ -Tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ? Những ước muốn đú thể hiện tỡnh cảm đối với Bỏc như thế nào?

* Hoạt động 3.(3p)

Bài thơ đó núi hộ lũng ta những tỡnh cảm nào với Bỏc Hồ?

Em học tập được gỡ từ nghệ thuật biểu cảm của tỏc giả?

H. Đọc Ghi nhớ (Sgk)

- Cỏch xưng hụ thõn thương, kớnh trọng, gần gũi.

- Dựng từ “thăm” thay từ “viếng” qua đú thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả đối với Bỏc thật tha thiết, thành kớnh thiờng liờng.

- Hàng tre: Nghệ thuật liờn tưởng, nhõn hoỏ tượng trưng. Tre kiờn cường bất khuất, hiờn ngang. Lăng Bỏc thật gần gũi ở giữa tre như ở giữa làng quờ Việt Nam.

*Khổ thơ thứ hai:

- Mặt trời của vũ trụ(1), mặt trời của con người(2)

- Con người Bỏc với những biểu hiện sỏng chúi về tư tưởng yờu nước và lũng nhõn ỏi mờnh mụng cú sức toả sỏng mói mói.

- NT: ẩn dụ, nhõn húa.

- Những dũng người nặng trĩu nhớ thương đang lặng lẽ nối nhau vào lăng viếng Bỏc, tạo hỡnh tượng một vũng hoa lớn dõng lờn Bỏc.Nhà thơ bộc lộ lũng thành kớnh đối với Bỏc.

2. Cảm xỳc trong lăng Bỏc

- Bỏc đang trong giấc ngủ yờn,giấc ngủ thanh bỡnh và vĩnh hằng.

-Nghệ thuật ẩn dụ, ca ngợi Bỏc. -“Trời xanh là mói mói”

->Cụng đức của Bỏc đối với mọi người là cao đẹp, cuộc đời Bỏc vốn cao đẹp như thế trong cảm nhận của mọi người.

-“nhúi”:Đau đột ngột, quặn thắt

=>Đõy là nỗi đau tinh thần, tỏc giả tự cảm nhận nỗi đau mất mỏt trong đỏy sõu tõm hồn mỡnh về sự ra đi của Bỏc.

3.Cảm xỳc khi rời lăng Bỏc

-Muốn làm :

Con chim hút Đoỏ hoa toả hương Cõy tre trung hiếu

=>Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh ý thơ thiết tha, chõn thành, giọng thơ sõu lắng, bồi hồi.

- Niềm ước muốn, những tỡnh cảm thành kớnh, thiờng liờng. Nhõn dõn Việt Nam mong muốn được ở bờn Bỏc, canh giấc ngủ cho Người.

III. Tổng kết:

-Nội dung:

Lũng ngưỡng vọng, xút thương và ơn nghĩa với Bỏc. -Nghệ thuật :kết hợp miờu tả với biểu cảm, tạo hỡnh ảnh ẩn dụ tượng trưng.

* Ghi nhớ(Sgk)

IV. Củng cố.(2p)

-Theo em vỡ sao bài thơ Viếng lăng Bỏc được phổ nhạc?

(Tỡnh cảm trong bài thơ cao quý, tha thiết, chõn thành, lắng đọng và núi lờn được tỡnh cảm của nhiều người đối với Bỏc) -Nếu cú thể, em hóy hỏt bài hỏt này.

V. Dặn dũ (1p)

- Làm bài tập 2 phần Luyện tập.

Học bài, soạn bài Nghị luận về tỏc phẩm truyện.

ẽẽẽẽẽẽẽẽẽẽẽ

Tuần :

Tiết : NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

A.Mục tiờu:

-Nắm được nội dung và phương phỏp của kiểu bài nghị luận về tỏc phẩm truyện.

-Tớch hợp với văn qua văn bản:Mựa xuõn nho nhỏ, Viếng lăng Bỏc- Với Tiếng Việt ở cỏc bài đó học. -Rốn kĩ năng nhận diện và viết văn bản nghj luận về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch.

B. Tiến trỡnh bài dạy:I. Tổ chức(1p) I. Tổ chức(1p)

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w