Kiểm tra.(p) Khụng.

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 172 - 175)

III. Bài mới.

1. Đặt vấn đề.(1p) -Sự cần thiết phải hệ thống những kiến thức về VHNN đó học ở cấp THCS đú là yờu cầu của tiết học.

2. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 2(tt)(40p)

?Cỏc tỏc phẩm VH nước ngoài đó học được viết dưới những thể loại nào?

H. Hệ thống lại kiến thức đó cú sẵn.

?Những giỏ trị nghệ thuật đặ sắc của mỗi tỏc phẩm? Vớ dụ: Thơ đường? Hài Kịch? Bỳt kớ chớnh luận? Phương thức tự sự?

?Phong cỏch sỏng tỏc của tỏc giả cú những nột độc đỏo như thế nào? qua cỏc tỏc phẩm? ?Nờu vớ dụ cụ thể? Vớ dụ: O-Hen-Ri? Lỗ Tấn? Ai -Ma-Tốp? Mụ-Li-E? Mụ-Pa-Xăng? Giắc-Lõn-Đơn?

?Những ấn tượng sõu sắc của em khi học cỏc tỏc phẩm VH nước ngoài?

?Nhõn vật: Xi-Mụng; Blăng-Sốt,

Phi -Lớp trong đoạn trớch học cú diễn biến tõm trạng ntn?

?ý nghĩa nhõn văn của tỏc phẩm?

b)Thể loại

*Thơ đường:

Với cỏc tỏc giả: Hạ Chi Trương, Lớ Bạch, Đỗ Phủ. *Thơ văn xuụi: Ta -Go.

*Bỳt kớ Chớnh luận: ấ - Ren -Bua *Hài Kịch: Mụ - Li -E.

*Phương thức tự sự mang đậm chỏt trữ tỡnh: Ai -Ma -Tốp; Đụ - Đờ,

Go-Rơ - Ki, Lỗ Tấn....

*Cỏc kiểu văn nghị luận: Ru -Xụ ;Ten; ấ - Ren – Bua.

c-Phong cỏch sỏng tỏc:

-Cỏc tỏc phẩm VH nước ngoài đều mang đậm tớnh nhõn văn và thể hiện rừ phong cỏch sỏng tỏc của tỏc giả.

-Cỏc vớ dụ điển hỡnh:

+O-Hen-Ri qua truyện ngắn “Chiếc lỏ cuối cựng”. Với nghệ thuật hai lần đảo ngược tỡnh huống đó đem lại những bất ngờ và bộc lộ rừ tớnh cỏch của nhõn vật. +Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố Hương những dũng tự sự mang đậm cảm xỳc trữ tỡnh, những dũng hồi tưởng của nhõn vật tụi trong tỏc phẩm là phong cỏch sỏng tỏc độc đỏo của tỏc giả.

+Mụ - li – e qua đoạn trớch “ễng Giuốc đanh mặc lễ phục” là cõy đại thụ của hài kịch thế giới; Qua cỏch thể hiện ngụn ngữ nhõn vật đặc sắc đó tạo nờn một bộ mặt thật của giới tư sản.

+Mụ - Pa – Xăng qua đoạn trớch học

“Bố của Xi Mụng”. Với nghệ thuật miờu tả diễn biến tõm trạng rất tinh tế đặc sắc của cỏc nhõn vật đó tạo nờn sức hấp dẫn của truyện.

IV. Củng cố (2p)

?Những tỏc phẩm nào: Tỏc giả nào em yờu thớch? Vỡ sao? em yờu thớch?

V. Dặn dũ (1p)

- Học bài theo yờu cầu đó học đó luyện tập.

- Đọc thuộc cỏc tỏc phẩm thơ đó học phần VH nước ngoài. - Đọc thờm cỏc tỏc phẩm ?của cỏc tỏc giả VH nước ngoài.

... ... Ngày soạn: 20/4/09. Ngày giảng: 24/4/09. Tiết 161: BẮC SƠN.(T1) (Trớch hồi bốn)

- Nguyễn Huy Tưởng. -

A.Mục tiờu:

-Học sinh nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trớch hồi bốn vở kịch Bắc Sơn xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tỏc động đến tõm lớ của nhõn vật Thơm khiến cụ đứng hẳn về phớa Cỏch Mạng.

-Học sinh thấy rừ nghệ thuật viết kịch của TG: Tạo dựng tỡnh huống, đối thoại, hành động thể hiện tớnh cỏch nhõn vật. -Cú kỹ năng phõn tớch thể loại kịch.

- Giỏo dục lũng yờu nước và ý thức cỏch mạng.

B. Phương phỏp.

- Đọc phõn vai, nờu-gqvđ. Phõn tớch.

C.Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn, chõn dung Nguyễn Huy Tưởng. -H/S: Học và soạn bài theo hệ thống cõu hỏi Sgk.

D. Tiến trỡnh bài dạy:I. Tổ chức(1p) I. Tổ chức(1p) II. Kiểm tra.(p) Khụng. III. Bài mới.

1. Đặt vấn đề.(1p) -Kịch là một loại hỡnh VH đồng thời thuộc loại hỡnh nghệ thuật sõn khấu. -Cỏc thể loại trong kịch: Ca kịch, kịch núi, hài kịch, bi kịch, chớnh kịch...

2. Triển khai bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.(22p)

G. Dựa vào phần * trong chỳ thớch, nờu những nột cơ bản về tỏc giả, tỏc phẩm ?

H. Nờu những nột chớnh. G. Nhận xột, bổ sung, chốt. G. Nờu yờu cầu và phõn vai đọc.

*G/V: Giới thiệu vị trớ của những lớp kịch được trớch học:

?H/S túm tắt ND của đoạn trớch học? Cú mấy lớp kịch trong hồi 4? H. Thảo luận, trả lời.

G. Nhận xột, chốt.

* Hoạt động 2.(18p)

?Qua việc đọc và túm tắt cỏc lớp kịch trong đoạn trớch, xung đột cơ bản trong vở kịch là xung đột gỡ?

H. Suy nghĩ, trả lời.

?Xung đột đú được bộc lộ cụ thể giữa nhõn vật nào với nhõn vật nào? trong đoạn trớch?

?Trong hồi bốn cú một tỡnh huống nào em thấy căng thẳng bất ngờ? cú bộc lộ rừ xung đột kịch khụng?

?Hành động kịch được bộc lộ qua những nhõn vật nào?

?Được bộc lộ ntn?

?Nhõn vật nào bộc lộ rừ nhất diễn biến nội tõm?

I. Tỡm hiểu chung. 1. Tỏc giả, tỏc phẩm. (Sgk) 2.Đọc, giải thớch từ khú. 3. Bố cục: -Túm tắt lớp I -Phần trớch học lớp II và lớp III. II. Phõn tớch:

1)Xung đột và hành động kịch trong đoạn trớch.

-Xung đột giữa lực lượng cỏch mạng và kẻ thự. + Được thể hiện thành những xung đột cụ thể giữa cỏc nhõn vật và trong nội tõm của một số nhõn vật.

+ Được thể hiện trong sự đối đầu giữa Ngọc cựng đồng bọn với Thỏi, Cửu.

- Xung đột kịch trong hồi bốn cũn được bộc lộ qua một tỡnh huống căng thẳng bất ngờ: Thỏi, Cửu trong lỳc chạy trốn sự truy lựng của Cửu, Ngọc, lỳc đú chỉ cú Thơm ở nhà. Tỡnh huống đú buộc Thơm phải cú sự lựa chọn đứng hẳn về phớa CM.

-Hành động kịch: Xung đột kịch diễn ra trong chuỗi cỏc hành động kịch cú quan hệ gắn kết với nhau.

- Cụ thể: Hành dộng kịch qua những lời đối thoại của Thơm với Thỏi, Cửu, của Thơm với Ngọc; Qua diễn biến nội tõm của nhõn vật Thơm.

IV. Củng cố (2p)

- Túm tắt lại nội dung vở kịch.

V. Dặn dũ (1p)

-Đọc lại đoạn trớch học.

-Phõn tớch việc xõy dựng nhõn vật: Xõy dựng tỡnh huống, tổ chức đối thoại; tõm lớ, tớnh cỏnh nhõn vật. - Chuẩn bị tốt bài, tiết sau học tiếp.

……… ……….

Ngày soạn: 20/4/09. Ngày giảng: 24&27/4/09.

Tiết 162. BẮC SƠN (tt)

(Trớch hồi bốn)

-Nguyễn Huy Tưởng-

A.Mục tiờu:

-Tiếp tục phõn tớch ở tiết 2 để học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của đoạn trớch. Hiểu rừ được tớnh cỏch của N/V trong hồi kịch.

-H/S thấy rừ nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng. -Rốn kĩ năng phõn tớch kịch.

- Giỏo dục lũng yờu nước và ý thức cỏch mạng.

- Nờu-gqvđ. Phõn tớch.

C.Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn, chõn dung Nguyễn Huy Tưởng. -H/S: Học và soạn bài theo hệ thống cõu hỏi Sgk.

D. Tiến trỡnh bài dạy:I. Tổ chức(1p) I. Tổ chức(1p)

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 172 - 175)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w