Kiểm tra.(5p) Khởi ngữ là gỡ? Lấy vớ dụ? I Bài mới:

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 99 - 100)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề. (1p) Cỏc em đó được tỡm hiểu về cỏc thành phần cõu như CN, VN, bổ ngữ trực tiếp, trạng ngữ…cỏc thành phần cõu này nằm trong cấu trỳc ngữ phỏp cuả cõu. Gỡơ học này chỳng ta sẽ được tỡm hiểu về cỏc thành phần khụng nằm trong cấu trỳc cỳ phỏp của cõu. Đú là cỏc thành phần gỡ và vai trũ của chỳng trong cõu ra sao ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.

2. Triển khai.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức bs

* Hoạt động 1.(10p)

H Tỡm hiểu vớ dụ trong Sgk.

? Cỏc từ ngữ: “chắc”, “cú lẽ”, trong những cõu trờn thể hiện nhận định của người núi đối với sự việc nờu ở trong cõu như thế nào.

H.Thảo luận. Trả lời. G. Nhận xột, chốt.

I.Thành phần tỡnh thỏi. 1. Tỡm hiểu vớ dụ.(Sgk) 2. Nhận xột.

- “Chắc”, “cú lẽ” là nhận định của người núi đối với sự việc được núi trong cõu: “chắc” thể hiện độ tin cậy cao, “cú lẽ”: thể hiện đọ tin cậy thấp hơn.

? Nếu khụng cú những từ “chắc”, “cú lẽ:” núi trờn thỡ nghĩa sự việc của cõu chứa chỳng cú khỏc đi khụng ? Vỡ sao ?

? Cỏc từ “chắc”, “cú lẽ” được gọi là thành phần tỡnh thỏi. Em hiểu thế nào là thành phần tỡnh thỏi ?

? Tỡm những cõu thơ, cõu văn dựng thành phần tỡnh thỏi hay trong chương trỡnh Ngữ Văn.

H. Tỡm những vớ dụ.

(GV diễn giảng thành phần tỡnh thỏi trong cõu chia thành cỏc loại:

1-Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với độ tin cậy của sự việc được núi đến.

2-Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với ý kiến của người núi(VD theo tụi, ý ụng ấy...)

3-Những yếu tố tỡnh thỏi chỉ thỏi độ của người núi đối với người nghe (VD à, ạ, nhỉ, nhộ... đứng cuối cõu)

* Hoạt động 2.(10p)

H Tỡm hiểu vớ dụ Sgk.

? Cỏc từ ngữ “ồ”, “trời ơi” trong những cõu trờn cú chỉ sự vật hay sự việc gỡ khụng ?

H.Thảo luận. Trả lời. G. Nhận xột, chốt

? Nhờ những từ ngữ nào trong cõu mà chỳng ta hiểu được tại sao người núi kờu “ồ” hoặc kờu “trời ơi” ? Cỏc từ “ồ ”, “trời ơi” được dựng để làm gỡ ?

? Cỏc từ “ồ ”, “trời ơi” được gọi là thành phần cảm thỏn. Em hiểu như thế nào là thành phần cảm thỏn ? Vị trớ của thành phần cảm thỏn trong cõu?

?Tỡm những cõu thơ, cõu văn dựng thành phần cảm thỏn hay trong chương trỡnh Ngữ Văn

VD “ễi kỳ lạ và thiờng liờng – bếp lửa” (“Bếp lửa”- Bằng Việt)

? Cỏc thành phần tỡnh thỏi và thành phần cảm thỏn được gọi là cỏc thành phần biệt lập. Vậy em hiểu thế nào là thành phần biệt lập.

1 H/ S đọc ghi nhớ?

* Hoạt động 3.(15p)

Một học sinh đọc yờu cầu của bài tập. - Học sinh lờn bảng làm bài tập. - Học sinh khỏc nhận xột bổ sung. (nếu cú)

- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.

-1HS đọc theo yờu cầu BT -1HS lờn bảng làm bài tập

H/s đọc yờu cầu bài tập. -Hướng dẫn học sinh cỏch làm. -Trỡnh bày trước lớp.

-H/s nhận xột.

-GV nhận xột đỏnh giỏ

-Nếu khụng cú những từ “chắc”, “cú lẽ” thỡ sự việc núi trong cõu vẫn khụng cú gỡ thay đổi.

-Vỡ cỏc từ ngữ “chắc”, “cú lẽ” chỉ thể hiện nhận định của người núi đúi với sự việc trong cõu, chứ khụng phải là thụng tin sự việc của cõu ( chỳng khụng nằm trong cấu trỳc cỳ phỏp của cõu).

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w