Nội dung lớ thuyết.

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 83 - 85)

1. Văn bản thuyết minh.

- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh + nghị luận, giải thớch, miờu tả và biểu cảm.

2. Văn bản tự sự.

- Phương thức biểu đạt: Tự sự + miờu tả, biểu cảm, nghị luận. * Lớp 9 cú thờm nội dung mới: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm, người kể chuyện và vai trũ của người kể chuyện. - Thuyết minh là giỳp người đọc, người nghe hiểu rừ về đối tượng trong văn bản.

- Giải thớch cú tỏc dụng giải thớch cỏc thuật ngữ, cỏc khỏi niệm cú liờn quan đến tri thức về đối tượng, giỳp người đọc, người nghe dễ dàng hiểu được đối tượng…

- Miờu tả giỳp người đọc cú hứng thỳ khi tỡm hiểu về đối tượng, trỏnh được sự khụ khan, nhàm chỏn…

* Văn thuyết minh:

- Trung thành với đặc điểm của đối tượng một cỏch khỏch quan, khoa học.

- Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người đọc, người nghe…

* Văn miờu tả:

- Xõy dựng hỡnh tượng về đối tượng nào đú thụng qua quan sỏt, liờn tưởng, so sỏnh và cảm xỳc chủ quan của người viết… - Mang đến cho người nghe, người đọc một cảm nhận mới về đối tượng.

* Văn tự sự:

- Nhận diện cỏc yếu tố miờu tả nội tõm, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm, người kể chuyện trong văn bản tự sự…

- Thấy rừ vai trũ, tỏc dụng của cỏc yếu tố trờn trong một văn bản tự sự.

II. Luyện tập:

1. Bài tập 1:

* Viết đoạn văn ngắn trong đú cú sử dụng miờu tả nội tõm và nghị luận. * Chủ đề: Tự chọn - Học sinh làm nhỏp. - Gọi làm miệng. - Nhận xột. - Chữa bài. 2. Bài tập 2. - Học sinh làm bài. - Đọc bài. - Nhận xột. 4 Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài - ễn tập chuẩn bị cho khảo sỏt học kỡ. - Chuẩn bị bài sau: Khảo sỏt chất lượng kỡ I. 6 . Rỳt kinh nghiệm :

QQQQQQQQQQQQQQQQ

Tuần :16 Ngày dạy :

TS: 80 Ngày soạn :

Tập làm văn :ễn tập A. Mục tiờu cần đạt:

- Qua giờ ụn tập giỳp HS tiếp tục củng cố kiến thức về phần tập làm văn đó học: Văn bản tự sự. - Rốn kĩ năng tạo lập văn bản tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận cho học sinh. B. Tiến trỡnh tiết dạy:

1. ễn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV - HỌC SINH NỘI DUNG BS

( ? ) Hóy so sỏnh văn bản tự sự mà em đó học ở lớp 7 so với lớp 9?

( ? ) Khi gọi tờn một văn bản, người ta căn cứ vào đõu? Hóy giải thớch vỡ sao văn bản cú đầy đủ cỏc yếu tố miờu tả, nghị luận, biểu cảm … mà vẵn được gọi là văn bản tự sự?

( ? ) Theo em, liệu cú một văn bản nào chỉ sử dụng một phương thức biểu đạt duy nhất khụng? Vỡ sao?

( ? ) Văn bản tự sự cú khả năng kết hợp với cỏc yếu tố nghệ thuật nào?

( ? ) Vỡ sao văn bản tự sự cú bố cục 3 phần: Mở bài, thõn bài, kết bài?

( ? ) Những kiến thức và kĩ năng trong cỏc tỏc phẩm tự sự đó học giỳp em những gỡ trong việc viết bài văntự sự? Vớ dụ cụ thể minh hoạ?

I. Nội dung lớ thuyết.

1. Văn bản tự sự: * Giống nhau:

- Đều cú cốt tryuện, nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ, sự việc chớnh, sự việc phụ…

* Khỏc nhau:

- lớo 9 cú thờm những nội dung nõng cao hơn: Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miờu tả nội tõm.

- Tự sự với nghị luận.

- Người kể chuyện và vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự.

2. Phương thức biểu đạt.

- Văn miờu tả: Phương thức biểu đạt tạo hiện thực bằng cảm xỳc chủ quan.

- Văn nghị luận: Phương thức lập luận.

- Văn biểu cảm: Phương thức tỏc động vào cảm xỳc. - Văn thuyết minh: Phương thức cung cấp tri thức về đối tượng một cỏch khỏch quan.

- Văn tự sự: Phương thức tỏi tạo hiện thực bằng nhõn vật và cốt truyện…

-> Khụng thể cú văn bản nào như vậy.

3. Lập bảng thống kờ: ( SGK )

- Tự sự + miờu tả + biểu cảm + thyuết minh. - Miờu tả + tự sự + + miờu tả + nghị luận. - Biểu cảm + tự sự + miờu tả + nghị luận.

* Bố cục: 3 phần -> Bắt buộc

Mở đầu – Diễn biến – Kết thỳc. -> Cấu trỳc của văn bản.

II. Luyện tập.

1. Bài tập 1:

- Viết đoạn văn tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả nội tõm, độc thoại …

- Học sinh làm nhỏp vào vở. - Đọc bài – Nhận xột. 2. Bài tập 2:

- Cung cấp tri thức cần thiết để viết bài văn tự sự, xõy dựng nhõn vật, cốt truyện, người kể chuyện, ngụi kể, cỏc yếu tố miờu tả, nghị luận…

- Phõn tớch vớ dụ cụ thể. 4 Củng cố

5. H ướng dẫn về nhà:

- Học bài: ễn tập chuẩn bị cho khảo sỏt học kỡ. - Chuẩn bị bài sau:

6 . Rỳt kinh nghiệm :

ứứứứứứứứứứứứứứứứứứ

||||||||||||||||||

Tuần : 17 Ngày soạn :

A. Mục tiờu cần đạt:

- Qua giờ trả bài giỳp HS tiếp tục củng cố kiến thức về văn bản tự sự đó học.

- Rốn kĩ năng sử dụng cỏc yếu tố miờu tả nội tõm, độc thoại, đối thoại và yếu tố nghị luận… trong văn bản tự sự.

- Giỳp giỏo viờn nắm được trỡnh độ của học sinh và cú phương phỏp giảng dạy cho phự hợp. Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của bài viết.

B. Tiến trỡnh tiết dạy:

1. ễn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Đề bài 1:

Nhõn ngày nhà giỏo Việt Nam 20 – 11, em hóy kể lại cho cỏc bạn nghe về một kỉ niệm đỏng nhớ giữa mỡnh và thầy cụ giỏo cũ.

Đề bài 2:

Hóy kể lại một lần trút xem nhật kớ của bạn.

HOẠT ĐỘNG GV - HỌC SINH NỘI DUNG BS

Gọi học sinh đọc đề bài

( ? ) Đề bài yờu cầu kể về sự việc gỡ?

( ? ) Đối tượng nghe kể là ai?

( ? ) Khi viết cần đưa được cỏc yếu tố nào?

( ? ) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Là những phần nào?

( ? ) Hóy nờu ý chớnh của mỗi phần?

I. Đề bài:

Giỏo viờn chộp lờn bảng.

II. Lập dàn ý:

+ Kỉ niệm về một lần trút xem nhật kớ của bạn. + Kỉ niệm với thầy cụ giỏo cũ.

- Đối tượng nghe kể: Cỏc bạn.

- Miờu tả, miờu tả nội tõm, biểu cảm, nghị luận… * Bố cục: 3 phần

A. Mở bài:

- Giới thiệu cõu chuyện sẽ kể.

B. Thõn bài:

- Chuyện kể về sự việc gỡ? - Xảy ra ở đõu? Lỳc nào? - Diễn biến của sự việc ấy ntn? - Tại sao lại đỏng nhớ? …

C. Kết bài:

- Cõu chuyện kết thỳc ntn?

- Bài học rỳt ra, lời hứa của bản thõn …

II. Nhận xột bài làm của học sinh. 1. Ưu điểm:

- Nắm được phương phỏp làm bài văn tự sự cú 3 phần rừ ràng…

- Cú đưa cỏc yếu tố miờu tả, độc thoại, độc thoại nội tõm, nghị luận… vào bài viết. - Trỡnh bày sạch đẹp, khoa học, rừ ràng cú cảm xỳc…

* Tiờu biểu: 2. Hạn chế:

- Nội dung bài viết cũn sơ sài, chưa nắm chắc phương phỏp…

- Chưa đưa được cỏc yếu tố miờu tả, độc thoại, độc thoại nội tõm, nghị luận… vào bài viết.

- Trỡnh bày chưa sạch đẹp, mắc nhiều lỗi diễn đạt.

* Tiờu biểu:

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w