Kiểm tra.(5p)Thế nào là nghị luận về mộtđoạn thơ, bài thơ Bài nghị luận về mộtđoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 129 - 131)

những yờu cầu gỡ?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.(1p) Giờ học trước, cỏc em đó tỡm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ , cỏc yờu cầu với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ . Giờ học này chỳng ta cựng tỡm hiểu cỏch làm cụ thể.

2. Triển khai bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.(5p)

G yờu cầu H tỡm hiểu đề (SGK-79, 80): 8 đề bài. 2 HS đọc.

? Cỏc đề bài trờn được cấu tạo như thế nào.

? Cỏc từ như trong đề bài phõn tớch, cảm nhận , cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yờu cầu gỡ đối với bài làm.

H. Suy nghĩ, trả lời. G.Nhận xột, chốt.

Từ phõn tớch: yờu cầu nghiờng về phương phỏp.

- Từ cảm nhận : yờu cầu nghị luận trờn cơ sở cảm thụ của người viết.

-Từ suy nghĩ : yờu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, phõn tớch của người làm bài.

? Với cỏc đề khụng cú lệnh, ta phải làm cụng việc gỡ. ->Với đề bài khụng cú lệnh, người viết bày tỏ ý kiến của mỡnh về vấn đề được nờu ra trong bài.

? Qua việc phõn tớch cỏc đề bài ở trờn, em rỳt ra nhận xột gỡ về đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

* Hoạt động 2.(22p)

Đề bài : phõn tớch tỡnh yờu quờ hương trong bài thơ “Quờ hương” của Tế Hanh.

? Để thực hiện yờu cầu của đề bài, ta phải tiến hành những bước nào, nhiệm vụ cụ thể của từng bước.

? Hóy lập dàn bài cho đề văn trờn. -> Bước 2: Lập dàn bài (SGK-81) 2 HS đọc.

->Bước3: Viết bài (SGK)

->Bước 4:Đọc lại bài viết và sửa chữa (SGK) Văn bản : “Quờ hương trong tỡnh thương, nỗi nhớ”. 2 HS đọc.

I-Đề bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

-Nờu yờu cầu nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.

- Cấu tạo đề:

+ Đề cú kốm theo lệnh. + Đề khụng kốm theo lệnh.

II-Cỏch làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

-Bước 1: Tỡm hiểu đề và tỡm ý:

+Tỡm hiểu đề: đọc kỹ đề, xỏc định yờu cầu dựa vào những từ ngữ then chốt.

+Tỡm ý dựa vào yờu cầu của đề để đặt ra những cõu hỏi tỡm ý.

-Bước 2: Lập dàn bài.

+Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và

bước đầu nờu nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh.

+Thõn bài: Lần lượt trỡnh bày những suy

nghĩ, đỏnh giỏ về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ , bài thơ.

+Kết bài: Khỏi quỏt giỏ trị ý nghĩa của đoạn

thơ, bài thơ.

-Bước 3: Viết bài.

-Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa lỗi. *. Tỡm hiểu văn bản.

? Tỡm bố cục của văn bản trờn, nhận xột về bố cục đú. -> Bố cục: 3 phần.

+ Mở bài: Từ đầu đến “ khởi đầu rực rỡ”.

+ Thõn bài: Từ “Nhà thơ” đến “thành thực của Tế Hanh”. + Kết bài: Cũn lại.

-> Bố cục mạch lạc, chặt chẽ.

? Trong phần thõn bài, người viết đó trỡnh bày những nhận xột gỡ về tỡnh yờu quờ hương trong bài thơ.

-> Những nhận xột chớnh:

Nhà thơ đó viết “Quờ hương” bằng tất cả tỡnh yờu tha thiết, trong sỏng đầy thơ mộng của mỡnh:

- Những hỡnh ảnh đẹp như mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi. - Cảnh trở về tấp nập, no đủ.

- Hỡnh ảnh người dõn chài giữa đất trời lộng giú với vị nồng mặn của biển khơi.

- Hỡnh ảnh, ngụn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm, thể hiện 1 tõm hồn phong phỳ, rung động tinh tế.

? Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định bằng cỏch nào, được liờn kết với phần Mở bài , Kết bài ra sao. -> + Những suy nghĩ, ý kiến luụn được gắn cựng sự phõn tớch, bỡnh giảng cụ thể hỡnh ảnh, ngụn từ, giọng điệu ... của bài thơ.

+ Phần Thõn bài nối kết với phần Mở bài chặt chẽ, tự nhiờn. Đú là sự phõn tớch, chứng minh làm sỏng tỏ nhận xột bao quỏt đó nờu ở phần Mở bài .

+ Từ cỏc luận điểm được triển khai trong phần Thõn bài đó dẫn tới phần Kết bài: đỏnh giỏ sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa của bài thơ.

? Văn bản này cú tớnh thuyết phục, sức hấp dẫn khụng? Vỡ sao?

-> Những lý do tạo nờn tớnh hấp dẫn và sức thuyết phục của văn bản:

+ Bố cục văn bản mạch lạc, rừ ràng.

+ Văn bản ngắn, tập trung trỡnh bày, nhận xột, đấnh giỏ về những giỏ trị đặc sắc nổi bật nhất về nội dung cảm xỳc và nghệ thuật của bài thơ. Khi núi về cỏc trạng thỏi cảm xỳc của tỏc giả, người viết phõn tớch, bỡnh giảng ngay sự đặc sắc của cỏc hỡnh ảnh, của nhịp điệu thơ tương ứng và đó rỳt ra luận điểm từ cỏc luận cứ cụ thể rừ ràng.

+ Người viết đó trỡnh bày cảm nghĩ, ý kiến bằng cả lũng yờu mến, rung cảm thiết tha đối với bài thơ “Quờ hương”. ? Qua bài văn trờn, em hóy rỳt ra kết luận về cỏc yờu cầu cơ bản để làm tốt bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2 HS đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 3 . (8p)

- HS đọc yờu cầu bài tập (SGK- 84).

- Hướng dẫn HS tỡm ý( trả lời cỏc cõu hỏi trong phần gợi ý SGK)

* Cỏch tổ chức và triển khai luận điểm:

Bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nờu lờn được cỏc nhận xột, đỏnh giỏ và sự cảm thụ riờng của người viết. Những nhận xột, đỏnh giỏ ấy phải gắn với sự phõn tớch, bỡnh giỏ ngụn từ, hỡnh ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xỳc,... của tỏc phẩm.

*Ghi nhớ(SGK- 83)

III. Luyện tập.

-Mở bài : Giới thiệu bài thơ núi chung, khổ thơ núi riờng.

-Thõn bài : + Phõn tớch cảm nhận về mựa thu

sang thụng qua cỏc biện phỏp nghệ thuật: -Nhõn hoỏ: “ phả vào”, “chựng chỡnh” - Miờu tả: “giú se”

- Việc sử dụng cỏc từ: “bỗng”, “hỡnh như” . + Nhận xột, đỏnh giỏ thành cụng của tỏc giả.

-Kết bài : Nờu giỏ trị của khổ thơ.

IV. Củng cố (2p)

G khỏi quỏt nội dung bài học.

V. Dặn dũ (1p)

- Nắm nội dung bài học.

- Viết thành bài hoàn chỉnh ở nhà. - Chuẩn bị bài: Mõy và súng.

Tuần :

Tiết . MÂY VÀ SểNG.

R.Ta-go (Nguyễn Khắc Phi dịch) A-Mục tiờu:

-Kiến thức: Giỳp học sinh cảm nhận được tỡnh mẫu tử thiờng liờng, thấy được đặc sắc nghệ thuật trong sỏng tạo thơ bằng đối thoại tưởng tượng và xõy dựng hỡnh ảnh thiờn nhiờn mang ý nghĩa tượng trưng.

-Tớch hợp với phần Văn bài ễn tập thơ, với Tiếng Việt bài Nghĩa tường minh và hàm ý. -Rốn kĩ năng đọc và phõn tớch thơ tự do.

- Cảm nhận sõu sắc tỡnh mẫu tử thiờng liờng.

B. Tiến trỡnh bài dạy:I. Tổ chức(1p) I. Tổ chức(1p)

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w