1. Tỡm hiểu vớ dụ(Sgk) 2. Nhận xột.
- Cỏc từ ngữ: “ồ”, “trời ơi” khụng chỉ sự vật sự việc.
- Chỳng ta hiểu được tại sao người núi kờu “ồ ”, “trời ơi” là nhờ phần cõu tiếp theo sau những tiếng này. ( đú là: sao mà độ ấy vui thế, chỉ cũn cú 5 phỳt) - Cỏc từ “ồ ”, “trời ơi” khụng dựng để gọi ai cả chỳng chỉ giỳp người núi giói bày nỗi lũng của mỡnh.
*Cỏc thành phần cảm thỏn được dựng để bộc lộ tõm
lý của người núi ( vui, buồn, mừng, giận...)
* Cỏc thành phần tỡnh thỏi, cảm thỏn là những bộ
phận khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của cõu nờn dược gọi là thành phần biệt lập.
*Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập. 1-Bài tập 1 (SGK 19) Tỡm cỏc thành phần tỡnh thỏi, cảm thỏn? a. Cú lẽ thành phần tỡnh thỏi. b. Chao ụi thành phần cảm thỏn. c. Hỡnh như thành phần tỡnh thỏi. d. Chả nhẽ thành phần tỡnh thỏi. 2-Bài tập 2: (SGK-19) Sắp xếp những từ ngữ: chắc là, dường như, chắc chắn,cú lẽ, chắc hẳn, hỡnh như, cú vẻ như...theo trinh tự tăng dần sự tin cậy (hay độ chắc chắn)
-> Dường như, hỡnh như, cú vẻ như, cú lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
3-Bài tập 3: (SGK-19)
-Trong 3 từ: chắc,hỡnh như, chắc chắn
+Với từ : chắc chắn, người núi phải chịu trỏch nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mỡnh núi ra.
+Với từ: hỡnh như, người núi chịu trỏch nhiệm thấp nhất về độ tin cậy của sự việc do mỡnh núi ra. -Tỏc giả Nguyễn Quang Sỏng chọn từ "Chắc"trong cõu:" Với lũng...chắc anh nghĩ rằng... cổ anh" vỡ niềm tin vào sự việc cú thể diễn ra theo 2 khả năng: + Thứ nhất theo tỡnh cảm huyết thống thỡ sự việc sẽ phải diễn ra như vậy.
+ Thứ hai do thời gian và ngoại hỡnh, sự việc cũng cú thể diễn ra khỏc đi một chỳt.
4-Bài tập 4 (SGK19) IV.Củng cố.(2p)
-Hệ thống toàn bài.
V. Dặn dũ.(1p)
-Về nhà: Học bài,làm lại cỏc bài tập. -Chuẩn bị bài:Cỏc thành phần biệt lập -tiếp.
MMMMMMMMMM Tuần :
Tiết NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
A.Mục tiờu:
Giỳp học sinh biết cỏch làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
B. Tiến trỡnh bài dạy:I. Tổ chức(1p) I. Tổ chức(1p)