III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài. 2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(40p)
-H/S đọc bảng tổng kết trang 169. Suy nghĩ, trả lời cõu hỏi.
G. Nhận xột, bổ sung, chốt.
?Sự khỏc nhau của cỏc kiểu VB trờn?
?Hóy nờu rừ phương thức biểu đạt của mỗi kiểu văn bản trờn?
?Cỏc kiểu văn bản trờn cú thể thay thế cho nhay được khụng? vỡ sao?
?Cỏc phương thức biểu đạt cú thể phối hợp thực hiện trong một văn bản được khụng?Vỡ sao? ?Vớ dụ minh hoạ?
(Vớ dụ: Truyện ngắn
Bến Quờ - Nguyễn Minh Chõu)
?Kiểu VB và thể loại tỏc phẩm VH cú gỡ giống và khỏc nhau?
(Gợi ý: Cú mấy kiểu VB?) (Cú mấy thể loại văn học?) ?Cho VD cụ thể?
I)Cỏc kiểu văn bản đó học trong chương trỡnh Ngữ văn THCS
1.Sự khỏc nhau của cỏc kiểu văn bản:
-Khỏc nhau về phương thức biểu đạt bao gồm: Mục đớch, cỏc yếu tố, cỏc phương phỏp, cỏch thức, ngụn từ.
2.Cỏc kiểu văn bản cú thể thay thế cho nhau được hay khụng? vỡ sao?
Cỏc kiểu văn bản khụng thể thay thế cho nhau được. Vỡ mỗi kiểu văn bản sử dụng một phương thức biểu đạt chớnh với mục đớch khỏc nhau.
3.Cỏc phương thức biểu đạt trờn cú thể phối hợp được với nhau trong một văn bản cụ thể hay khụng?vỡ sao? Nờu một vớ dụ minh hoạ.
-Cỏc phương thức biểu đạt cú thể kết hợp với nhau trong một văn bản vỡ khụng cú một văn bản nào sử dụng đơn độc một phương thức biểu đạt; cú kết hợp mới tăng được hiệu quả diễn đạt.
4.Kiểu văn bản và hỡnh thức thể hiện, thể loại tỏc phẩm VH cú gỡ giống nhau và khỏc nhau.
-Kiểu văn bản: Cú 6 kiểu văn bản ứng với 6 phương thức biểu đạt .
-Thể loại VH: Truyện (Tự sự); Thơ (Trữ tỡnh); Kớ, Kịch...
+Giống nhau: Trong kiểu văn bản đó thể hiện được thể loại.
+Khỏc nhau: Thể loại VH là xột đến những dạng thể cụ thể của một tỏc phẩm VH, với phạm vi hẹp hơn.
?Kiểu VBTS và thể loại VH tự sự khỏc nhau ntn? (Gợi ý: VBTS được thể hiện trong VH, trong loại hỡnh nào khỏc nữa?)
(Thể loại VH tự sự chỉ thể hiện trong tac phẩm VH nào?)
?Kiểu VB biểu cảm và thể loại VH trữ tỡnh giống và khỏc nhau ntn?
?Nờu đặc điểm của thể loại VH trữ tỡnh? ?Cho VD minh hoạ?
(Gợi ý văn xuụi biểu cảm (tuỳ bỳt) cú là VH trữ tỡnh khụng?)
?Sự kết hợp đú cần ở mức độ nào? ?Tại sao lại như vậy?
?Cho vớ dụ minh hoạ?
-Văn bản tự sự: Được thể hiện trong VH là truyện; Được thể hiện trong bản tin (Tường thuật)...
-Thể loại văn học tự sự chỉ cú thể là truyện (Truyện ngắn, truyện dài)
6.Giống nhau và khỏc nhau.
+Giống nhau: Đều được thể hiện rừ yếu tố biểu cảm.
+Khỏc nhau:
Kiểu văn bản biểu cảm núi rừ về phương thức biểu đạt, mục đớch.
Thể loại văn học trữ tỡnh: Núi rừ về loại thờ VH như thơ trữ tỡnh, văn xuụi trữ tỡnh (tuỳ bỳt)
7.Tỏc phẩm nghị luận cú cần yếu tố thuyết minh, miờu tả, tự sự
Cần ở mức độ vừa đủ để làm rừ yờu cầu nghị luận; Phương thức chớnh vẫn là nghị luận.
IV. Củng cố (2p).
- Khỏi quỏt lại nội dung cơ bản.
V. Dặn dũ (1p)
-Về nhà: Tỡm hiểu tiếp phần II, III cho tiết tiếp theo, chỳ ý cỏc kiểu VB trọng tõm.
……… ………
Ngày soạn: 23/4/09. Ngày giảng: 27&28/4/09.
Tiết 164: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN (TT) A.Mục tiờu:
-H/S ụn lại để nắm vững cỏc kiểu văn bản đó học từ lớp 6 đến lớp 9, phõn biệt và nhận biết sự kết hợp của cỏc kiểu VB khi viết văn.
-H/S phõn biệt kiểu VB và thể loại VH. -Rốn kỹ năng đọc, cảm thụ cỏc kiểu VB.
- Giỏo dục ý thức tự giỏc nắm bắt nội dung kiến thức đó học.
B. Phương phỏp.
- Củng cố, hệ thống húa kiến thức.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn, bảng phụ.
-H/S: Chuẩn bị hệ thống lại những kiến thức liờn quan.
D. Tiến trỡnh bài dạy:I. Tổ chức(1p) I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(p) Đan xen vào bài.III. Bài mới. III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài. 2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 2.(18p)
H. Tỡm hiểu, trao đổi, trả lời cõu hỏi.
?Phần văn và TLV cú mối quan hệ với nhau ntn?
?Hóy nờu VD cho thấy mối quan hệ đú trong chương trỡnh đó học?
(Vớ dụ: Văn bản: ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh)
II. Phần TLV trong chương trỡnh Ngữ văn THCS: 1.Phần văn và TLV cú mối quan hệ rất chặt chẽ luụn bổ sung cho nhau:
Giỳp việc học văn đạt hiệu quả. Văn bản là ngữ liệu để minh hoạ cho cỏc kiểu văn bản, làm rừ phương phỏp kết cấu, cỏch thức diễn đạt.
→Giỳp cho học sinh học tập được cỏch viết TLV.
2. Phần Tiếng Việt cú quan hệ như thế nào với phần Văn và TLV? Nờu VD chứng minh:
?Phần TV cú qh ntn? với phần và TLV? ?Việc bổ sung và qh chặt chẽ ntn? ?Cho VD cụ thể?
(Vớ dụ: Truyện ngắn; vớ dụ một văn bản nghị luõn, một văn bản thuyết minh...).
* Hoạt động 3.(22p)
*G/V: Chỳ ý: Đõy là yờu cầu tớch hợp ngang trong mụn Ngữ văn.
*Yờu cầu của mục III: Phỏt vấn, đàm thoại để làm rừ cỏc mục 1,2,3.
?Đớch biểu đạt của 3 kiểu VB đú là gỡ? ?Cỏc phương phỏp thường dựng trong VB thuyết minh?
(So sỏnh, nờu số liệu, nờu khỏi niệm, phõn tớch, tổng hợp...).
?Văn bản TS thường kết hợp cỏc yếu tố nghị luận, miờu tả, biểu cảm? Vỡ sao? ?Ngụn ngữ, lời văn trong mỗi kiểu VB trờn ntn?
?Yờu cầu đối với luận điểm; luận cứ, lập luận trong văn nghị luận?
+Mạnh lạc, rừ ràng +Chặt chẽ
+Sỏt thực.
giữa cỏc phần.
-Vớ dụ: Cỏc kiến thức về cõu, về từ loại, về thành phần cõu, cỏc kiến thức về từ, khả năng của từ Tiếng việt ... giỳp cho biểu đạt và biểu cảm văn bản, giỳp cho việc sử dụng khi viết TLV.