Trắc nghiệm.(Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm) MS 01.

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 135 - 137)

I.Phần trắc nghiệm. (Chọn đỏp ỏn đỳng bằng cỏch khoanh trũn vào chữ cỏi đầu)

Cõu 1. Hỡnh ảnh cõy tre và hỡnh ảnh mặt trời trong bài Viếng lăng Bỏc là hỡnh ảnh gỡ? A.Tả thực. B.So sỏnh. C. Ân dụ. D. Tượng trưng.

Cõu 2. Hỡnh ảnh con cũ trong bài thơ của Chế Lan Viờn tượng trưng cho ai?

A. Hỡnh ảnh người mẹ. B. Hỡnh ảnh người nụng dõn. C. Hỡnh ảnh người con. D. Khụng thể hiện điều gỡ.

Cõu 3. Giọt long lanh trong bài Mựa xuõn nho nhỏ là giọt gỡ?

A. Mưa xuõn. B.Sương sớm.

C.Âm thanh tiếng chim chiền chiện. D. Tưởng tượng của nhà thơ.

Cõu 4. Em bộ trong bài Mõy và súng khụng đi theo những người xa lạ trờn mõy, trong súng là vỡ sao?

A.Bộ chưa biết bơi. B. Bộ sợ xa nhà vỡ bộ cũn nhỏ quỏ. C.Bộ thương yờu mẹ, khụng muốn làm mẹ buồn. D.Bộ khụng biết bay.

Cõu 5. Một số cõu thơ trong bài Con cũ của Chế Lan Viờn lấy ý từ đõu?

A. Ca dao. B. Tục ngữ. C. Dõn ca. D. Tự sỏng tạo.

Cõu 6. Con cũ trong bài Con cũ là hỡnh ảnh được tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào?

A. Ẩn dụ. B.Hoỏn dụ. C.So sỏnh. D. Nhõn húa.

Cõu 7. Nột đậm đà phong vị Huế trong bài thơ Mựa xuõn nho nhỏ được thể hiện ở đõu?

A.Hỡnh ảnh, màu sắc: dũng sụng xanh, bụng hoa tớm biếc.

B.Âm thanh, ca nhạc dõn gian: Nam ai, Nam bỡnh, nhịp phỏch tiền

C.Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn trương. D. Cả 3 ý trờn.

Cõu 8. “Người đồng mỡnh” cú nghĩa là gỡ?

A. Người vựng mỡnh. B. Người đồng mỡnh.

C. Người cựng quờ hương, cựng dõn tộc. D. Cả A,B, C đều đỳng.

Cõu 9. Nối tờn tỏc phẩm với tỏc giả phự hợp.

T T

Tờn tỏc phẩm Tờn tỏc giả Đỏp ỏn.

1 Núi với con. A Y Phương 1...

2 Mõy và súng. B H. Ten. 2...

3 Chú Súi và Chiờn con. C Thanh Hải 3...

4 Mựa Xuõn nho nhỏ. D R. Ta-go. 4...

II.Phần tự luận:

Theo em cỏi hay và vẻ đẹp của hai cặp cõu thơ sau: “ Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu” “Sấm cũng bớt bất ngờ Trờn hàng cõy đứng tuổi” là ở đõu?

Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy trỡnh bày ý kiến của mỡnh.

*Đỏp ỏn.

I. Trắc nghiệm.(Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm)MS 01. MS 01. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 D A D C A A D D 1A, 2D,3B,4C MS 02. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1A, 2D,3B,4C D D A C A A D D II. Tự luận.(7 đ)

1,Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mựa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam. (1 điểm)

2,Phỏt hiện và phõn tớch cỏi hay và vẻ đẹp cựng ý nghĩa triết lớ của hai cặp cõu thơ (6 điểm)

-Ở hai cõu thơ “Cú đỏm mõy mựa hạ-Vắt nửa mỡnh sang thu” là vẻ đẹp duyờn dỏng mềm mại của đỏm mõy được hỡnh dung như dỏng điệu của người con gỏi trẻ trung duyờn dỏng thể hiện chớnh xỏc cỏi khoảnh khắc giao mựa qua cỏch quan sỏt và liờn tưởng rất tinh tế.(2,5 điểm)

-Ở hai cõu “Sấm cũng bớt bất ngờ –Trờn hàng cõy đứng tuổi” là quan sỏt, cảm nhận và suy nghĩ, liờn tưởng từ hiện tượng thiờn nhiờn với sự trưởng thành của tư duy, tõm hồn, tớnh cỏch của con người. Giải thớch: Hàng cõy đứng tuổi, tại sao sấm lại bớt đi cỏi bất ngờ trước hàng cõy đứng tuổi? (3,5 điểm)

-Nhận xột giờ kiểm tra. Thu bài.

V. Dặn dũ (1p)

- Tiết sau trả bài viết số 6 ở nhà. Tuần :

Tiết : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6.

(viết ở nhà)

A.Mục tiờu:

-H/s nhận được kết quả bài viết số 6, những ưu điểm, những lỗi đó mắc về nội dung và hỡnh thức bài viết -Sửa những lỗi đó mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn.

-Rốn kĩ năng viết văn cho H/S. - Thỏi độ nghiờm tỳc, trung thực.

B. Tiến trỡnh bài dạy:I. Tổ chức(1p) I. Tổ chức(1p)

II. Kiểm tra.(0p) Khụng.III. Bài mới: III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.(1p) G nờu yờu cầu của tiết trả bài. 2. Triển khai bài.

* Hoạt động 1.(3p)

G/V: Đọc lại đề bài, bài viết số 6 H/S: Ghi đề vào vở.

* Hoạt động 2.(2p)

G. Nờu đỏp ỏn chấm. 1.Mở bài: 1 điểm 2. Thõn bài :8 điểm -Giỏ trị hiện thực:(3 điểm) -Giỏ trị nhõn đạo:(5 điểm) 3. Kết bài:1 điểm

* Hoạt động 3.(20p)

G/V: Nhận xột ưu điểm, khuyết điểm của bài viết. + Về nội dung?

+ Về hỡnh thức?

G/V: Nhận xột rừ những nhược điểm của bài viết +Nhược điểm chủ yếu trong bài chưa thực hiện tốt và chưa đầy đủ?

G/v: Trả bài cho học sinh nhận được cụ thể kết quả về điểm.

G/v: Tổng hợp điểm của bài viết.

G/v: Đọc 1 số đoạn văn viết tốt cú nờu tờn H/S. Đọc 1 số đoạn viết yếu (Khụng nờu tờn học sinh)

* Hoạt động 4.(15p)

G/v: y/c H/S sửa lỗi bài viết

H/S: Sửa những lỗi đó mắc cụ thể trong bài viết của mỡnh.

H/S:Cú những thắc mắc gỡ cần giải đỏp. G/v: Nờu y/c củng cố.

H/S: Thực hiện những yờu cầu chưa hoàn thành. G/v: Nờu yờu cầu về nhà cho H/S.

I.Đề bài:

Hóy phõn tớch giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo của Chuyện người con gỏi Nam Xương (Trớch Truyền kỡ mạn lục) của Nguyễn Dữ.

II. Đỏp ỏn chấm.

IV.Nhận xột ưu, khuyết điểm: 1.Ưu điểm:

-H/S đó nghị luận được đỳng thể loại ,nội dung mà đề bài yờu cầu.

-Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, cỏc luận điểm rừ ràng.

2.Nhược điểm

-Việc sắp xếp cỏc luận điểm ở một số bài chưa hợp lý, cũn thiếu.

-Việc phõn tớch cũn chưa cú tớnh khỏi quỏt ở một số bài. -Lớ lẽ sau mỗi dẫn chứng và lớ lẽ để khẳng định vấn đề chưa sõu.

3.Trả bài cho học sinh:

-Trả bài; tổng hợp cỏc điểm của bài viết.

-Nờu tờn một số bài khỏ, giỏi, đọc một số đoạn văn viết tốt.

-Một số đoạn mắc lỗi đọc trước lớp trỏnh nờu tờn học sinh.

IV.Sửa lỗi và giải đỏp thắc mắc:

-Y/c học sinh sửa lỗi về nội dung, về hỡnh thức trong bài viết của mỡnh.

-Lỗi về dựng từ, viết cõu, viết đoạn -Lỗi về chữ viết

-Tự viết lại những đoạn văn đó mắc lỗi. *Giải đỏp thắc mắc cho học sinh (nếu cú).

IV.Củng cố (2p)

- Nhận xột thỏi độ làm việc của HS. - Lấy điểm.

V. Dặn dũ (1p)

-Viết lại những đoạn đó mắc lỗi trong bài viết.

-Đọc tham khảo cỏc bài văn nghị luận về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch. -Chuẩn bị: Tổng kết văn bản nhật dụng.

ÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊ Tuần :

A-Mục tiờu: Giỳp HS:

- Trờn cơ sở nhận thức tiờu chuẩn đầu tiờn và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tớnh cập nhật của nội dung, hệ thống hoỏ được chủ đề của cỏc văn bản nhật dụng trong chương trỡnh Ngữ văn THCS.

- Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cỏch thức tiếp xỳc văn bản nhật dụng. - í thức được ớch lợi của việc củng cố lại nội dung kiến thức đó học.

B. Tiến trỡnh bài dạy:I. Tổ chức(1p) I. Tổ chức(1p)

Một phần của tài liệu ga nv9 8.2011 (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w