III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.(1p) Nước ta cú ba vựng ngụn ngữ lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Với từng vựng ngụn ngữ này cú những lớp từ ngữ đặc thự. Giờ học này, chỳng ta cựng nhận biết từ ngữ địa phương qua một số bài tập cụ thể. Bờn cạnh đú cần xỏc định thỏi độ đỳng trong việc sử dụng từ ngữ địa phương.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.(5p)
?Nhắc lại khỏi niệm từ địa phương. Cho vớ dụ.
* Hoạt động 2.(30p)
-HS đọc yờu cầu bài tập. -HS lờn bảng làm bài tập -HS khỏc nhận xột, bổ sung -GV đỏnh giỏ
I.Lý thuyết
Khỏi niệm từ địa phương:
Khỏc với từ ngữ toàn dõn, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định.
II.Bài tập
1.Bài tập 1 (SKG 97 -98)
Tỡm từ ngữ địa phương, chuyển những từ ngữ điạ phương đú sang từ ngừ toàn dõn tương ứng.
Đoạn trớch
Từ địa phương Từ toàn dõn
a - thẹo - lặp bặp - ba - sẹo - lắp bắp - bố, cha b -ba -mỏ -kờu -đõm -đũa bếp -(núi) trổng - vụ -bố, cha -mẹ -gọi -trở thành -đũa cả -(núi) trống khụng -vào c -ba -lui cui -nắp -nhắm -giựm -(núi) trổng -bố, cha -lỳi hỳi -vung -cho là -giỳp -(núi ) trống HS đọc yờu cầu bài tập.
-Trỡnh bày bài tập trước lớp -HS khỏc nhận xột, bổ xung -GV đỏnh giỏ
-GV dựng đốn chiếu (bảng phụ) HS đọc yờu cầu bài tập
Trỡnh bày bài tập trước lớp -GV nhận xột, đỏnh giỏ
HS đọc yờu cầu bài tập
-Hướng dẫn HS: Dựa vào cỏc bài tập trờn để hoàn thành bài tập.
-HS đọc yờu cầu bài tập.
-HS trao đổi- thảo luận phỏt biểu. - GV chốt lại
?Qua văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng em cú nhận xột gỡ về việc sử dụng từ ngữ địa phương của tỏc giả.
? Qua cỏc bài tập trờn, em hóy nờu ý kiến về việc sử dụng từ ngữ địa phương trong núi, viết
2.Bài tập 2(SGK 98)
a-Kờu:
- Là từ toàn dõn
- Cú thể thay bằng từ núi to.
b-Kờu:
- Là từ địa phương
- Tương đương với từ toàn dõn: gọi.
3.Bài tập 3(SGK 98) Cõu đố1: -Từ địa phương
+Trỏi + Chi
- Từ toàn dõn: + Quả
+ Gỡ
Cõu đố 2: -Từ địa phương:
+ Kờu + Trống hổng trống hảng -Từ toàn dõn + Gọi + Trống huếch trống hoỏc 4.Bài tập 4(SGK 99) 5.Bài tập 5(SGK 99)
a.Khụng nờn để cho bộ Thu trong truyện “chiếc lược ngà” dựng từ ngữ toàn dõn. Vỡ bộ Thu chưa cú dịp giao tiếp rộng rói ở bờn ngoài địa phương mỡnh.
b.Trong lời kể, tỏc giả cũng dựng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nờu sắc thỏi của vựng đất nơi sự việc được diễn ra. Tuy nhiờn, tỏc giả chủ định
(mặt tớch cực, mặt hạn chế của từ địa phương,cỏch sử dụng).
-HS trao đổi- thảo luận- phỏt biểu. GV đỏnh giỏ, chốt lại.
khụng dựng quỏ nhiều từ ngữ điạ phương để khỏi gõy khú hiểu cho người đọc khụng phải ở địa phương đú.
IV. Củng cố (2p)
- -Hệ thống bài
V. Dặn dũ (1p)
-ễn lại cỏc kiến thức “Bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ” -Chuẩn bị giờ sau viết bài làm văn số 7.
……… ……… ……….
Soạn: 09/03/09. Giảng: 13&14/03/09.
Tiết 134,135: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7. A.Mục tiờu :
Bài tập làm văn số 7 nhằm đỏnh giỏ HS ở cỏc phương diện chủ yếu sau:
-Biết cỏch vận dụng cỏc kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đó được học ở cỏc tiết trước đú.
--Cú kỹ năng làm bài tập làm văn núi chung (bú cục, diễn đạt, ngữ phỏp, chớnh tả, ..)
- Giỏo dục những cảm nhận, suy nghĩ riờng và biết vận dụng một cỏch linh hoạt, nhuần nhuyễn cỏc phộp lập luận phõn tớch, giải thớch, chứng minh,...trong quỏ trỡnh làm bài.
B. Phương phỏp.
- Viết bài.
C. Chuẩn bị:
-GV: Đề kiểm tra + đỏp ỏn chấm bài.
-HS: ễn luyện kỹ cỏch làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + giấy, bỳt.
D. Tiến trỡnh bài dạy:I. Tổ chức(1p) I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(0p) Khụng.III. Bài mới: III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.(1p) Trong những giờ trước cỏc em đó hiểu được nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gỡ, nắm được cỏch làm dạng bài này. Để vận dụng cỏc kiến thức đó học ở dạng bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, giờ học hụm nay chỳng ta cựng thực hành tạo lập dạng văn bản này.
2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(3p)
-GV chộp đề bài lờn bảng. -HS đọc lại đề
G. Nờu sơ lược về yờu cầu cần đạt khii thể hiện trong bài viết. Đỏp ỏn. ?Xỏc định yờu cầu của đề (kiểu văn bản cần tạo lập, vấn đề nghị luận) -?Văn bản tạo lập cần đảm bảo những nội dung gỡ
GV nờu yờu cầu về hỡnh thức của bài viết
I.Đề bài
Hỡnh ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp Lửa” của Bằng Việt.
*.Đỏp ỏn chấm. 1.Mở bài: (2điểm)
Giới thiệu bài thơ “Bếp lửa”, nờu ý kiến khỏi quỏt của mỡnh về hỡnh ảnh bếp lửa trong bài thơ.
2.Thõn bài: (5điểm)
Phõn tớch, nờu nhận xột, đỏnh giỏ về hỡnh ảnh bếp lửa trong bài thơ:
- Hỡnh ảnh bếp lửa xuyờn suốt toàn bộ bài thơ.
-Hỡnh ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dũng hồi tưởng cảm xỳc về bà.
-Hỡnh ảnh bếp lửa gợi nhắc cuộc sống –kỉ niệm tuổi thơ sống bờn bà và hỡnh ảnh người bà.
-Hỡnh ảnh bếp lửa gợi những suy nghĩ về cuộc đời bà.
-Hỡnh ảnh bếp lửa luụn gắn với hỡnh ảnh người bà. Bếp lửa bỡnh dị, thõn thuộc mà kỳ diệu , thiờng liờng.
- Sự sỏng tạo hỡnh ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
3.Kết bài: (2 điểm)
Lũng kớnh yờu trõn trọng, biết ơn của người chỏu với người bà và cũng là đối với gia đỡnh, quờ hương, đất nước.
* Hoạt động 2.(82p)
4.Hỡnh thức (1 điểm)
-Trỡnh bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rừ ràng.
II. Viết bài.
IV. Củng cố (2p).
-GV thu bài
-Nhận xột giờ viết bài:
V. Dặn dũ (1p).
-Lập dàn ý chi tiết cho đề văn trờn.
-Soạn bài: “Bến quờ”. (Hướng dẫn đọc thờm)
……… ……… Ngày soạn: 15/03/09. Ngày dạy: 17/3/09. Tiết 136. BẾN QUấ(T1) Hướng dẫn đọc thờm. (Trớch)
(Nguyễn Minh Chõu)
A.Mục tiờu:
Giỳp học sinh cảm nhận từ văn bản:
-Những vẻ đẹp bỡnh dị của cuộc sống nơi bến quờ qua cảm nhận của một người từng trải.
-Tỡnh yờu thiết tha cuộc sống nơi quờ hương trong những ngày cuối cựng của cuộc đời một con người.
Sự kết hợp tự sự với miờu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tõm lớ là nột nổi bật trong truyện ngắn này. - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, gia đỡnh gắn liền với những gỡ bỡnh dị, gần gũi.
B. Phương phỏp.
-G hướng dẫn học sinh học bài theo cỏc bước tỡm hiểu một tỏc phẩm văn học.
C. Chuẩn bị:
-GV: Giỏo ỏn, tuyển tập NMC.
-HS: Học và chuẩn bị bài theo hệ thống cõu hỏi Sgk.
D. Tiến trỡnh bài dạy:I. Tổ chức(1p) I. Tổ chức(1p)