Giâo sư Lí Kinh Duệ

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 73)

II cùa mi mắt

Giâo sư Lí Kinh Duệ

Thuật ngữ "trúng câ" truớc đđy đtiỢc dùng đẻ chì nhũng ban khâc nhau có nguồn gốc chung lă thương tổn câc tuyến bê. Theo quan niệm hiện đại, bệnh trứng câ bao gòm nhũng bệnh viím nang lỗng quanh nhđn trúng câ (túc bệnh trúng câ thống thilỏng hay trứng câ ỏ ngưòi trẻ); câc bệnh viím nang lông lă biến chứng cùa bệnh đỏ da mặt, gọi lă trứng câ đò; câc bệnh viím nang lông tạo sẹo lồi (trứng câ sẹo lòi) hoặc tiến tới hoại tử (trứng câ hoại tử); câc phăn úng nang lững gặp trong bệnh nhiễm độc da dị úng nội phât hay ngoại lai (trúng câ do thuốc) vă cả một số bính còn chua xếp loại nhu trứng câ kết tụ (acnĩ conglobata).

Phạm vi băi năy chi đi sđu văo bệnh trúng câ thông thuòng ở ngưòi trẻ.

Bệnh trứng câ thông thư ờng

Bệnh trúng câ thông thường lă bệnh ỏ nang lông tuyến bê xuất hiện ỏ tuổi thanh thiếu niín, bao gồm nhiều loại thương tổn nhu sẩn. mụn mù, nhđn đen, nhđn trắng, u cục, nang, sau khi bất hoạt có thẻ đẻ lại nhũng di chứng sẹo lỗ rõ hoặc phì đại.

Trứng câ thông thường hay gặp đến múc có nguòi coi đó lă một trạng thâi sinh lí. Hên hữu bệnh trúng câ có thí xuất hiện lúc trẻ mói ra đòi. Tuy nhiín, ỏ tuổi bắt đầu dậy thì. bệnh mói trỏ thănh phổ biến. Trứng câ đôi khi lă biẻu hiện sớm của trạng thâi dậy thì, chù yếu lă nhđn trúng câ, còn thương tổn viím nhiễm thì hiếm hòn. ơ nữ giới, trứng câ có thẻ xuất hiện một năm trước khi có kinh nguyệt.

Trong đa số truòng hợp, bệnh bắt đău vă phât triẻn ỏ độ tuổi 13 - 25, sau đó giảm dần. I'uy nhiín, ỏ nữ giói, bệnh có thẻ tòn tại đến 30 - 40 tuổi hoặc muộn hơn. Tỉ lệ bệnh trứng câ ò nam giói thắp hớn ở nữ giói, nhilng bệnh thưòng tiến tói nặng hon. Theo một số tâc giả tì lệ trúng câ ò ngưòi phương Dông thấp hơn người phương Tầy hoặc trứng câ thể u nang hay gặp ỏ nam giói da trắng nhiỉu hon ở nam giới da đen. Bệnh trứng câ tiến triển trầm trọng hớn ă những bệnh nhđn có genotip XYY, hoặc bệnh trứng câ mang tính chất gia đình, W. Tuy nhiín việc đânh giâ chính xâc còn gặp nhiều khó khăn do tinh phồ biến cùa bệnh.

Căn nguyín bệnh sinh: Cho đến nay, căn nguyín cơ bân cùa bệnh trứng câ chưa được biết chính xâc, tuy nhiỉu yếu tó bệnh sinh cùa trúng câ đê được xâc định. Thing câ lă bệnh do nhiều yếu tổ gđy nín, khu trú tại nang lông tuyến bê.

Hiện tuợng đầu tiín lả sự thay đổi trong bản mẫu của quâ trình sùng hoâ trong lòng nang lông như Knutson đê chúng minh qua kinh hiển vi điện tử; ỏ đây phễu nang lông, chất sừng trở nín đông đặc hơn, câc hạt det hình lâ thua thớt đi, câc hạt sừng trong suốt tăng lín vă một số tế băo có chúa một chất vô định hình, lă chất mỏ được tạo ra trong quâ trinh sừng hoâ. Nhũng biến đổi đầu tiín đó, kết hợp vói một nhịp độ tăng cưòng luđn chuyín tế băo sẽ tạo thănh nhđn trứng câ.

Chất bê có vai trò quan trọng trong bệnh sinh trứng câ. Bính nhđn trúng câ săn xuất nhiều chất bê hdn người bình thường. Bệnh căng nặng căng sản xuất ra nhiều chất bê. Tùy nhiỄn. Lượng chắt bê xuất hiện rất khâc nhau trong cùng một

nhóm bệnh nhđn nín không thẻ nói rằng bệnh trứng câ chi đdn thuần tiín quan đến hoạt tính nhiều hay ít cùa tuyến bê.

Một số tâc giă nhận xĩt băn thđn chât bê đóng vai trò quan trọng trong bệnh sinh cùa trúng câ. Cụ thẻ lă chất bê lăm hinh thănh nhđn trứng câ; chắt bê gđy viím khi được tiím văo da. Trứng câ chi xuất hiện ỏ trẻ sơ sinh khi câc tuyến bê đuợc phât triền dầy đủ. Trúng câ lă một biíu hiện của thòi kì dậy thi, khi câc tuyến bê phât triển nhiều. Trứng câ có thẻ được khống chế bằng estrogen vă X quang, că hai chất năy có tâc dụng ửc chế tuyến bê.

Phăn axừ bĩo tụ do cùa chất bê đê đuợc coi lă yếu tô quan trọng gđy viẽm. Khi tiím chất axit bĩo tự do năy văo da. sí xuất hiện hiện tượng viím nặng. Ngược lại, nếu loại bò phần axit bĩo tụ do năy khỏi chất bê ròi mói tiẽm văo da. tinh chất gđy viím sẽ giảm đi. Ngilời ta đê thi nghiím dùng nhúng axit bĩo có độ dăi câc chuỗi khâc nhau tù c2 - C] âp len da va băng bịt kin lại thì thấy rằng câc axit bĩo từ Cg - c14 gđy nhiỉu viím hơn la axit bĩo có câc chuỗi ngắn hơn hoặc dăi hơn.

Mặc dù nguòi ta chưa thể chùng minh rằng chất bđ ò bính nhđn trứng câ có băn chất khâc vói chất bê cùa nguôi binh thường, gần đđy nguôi ta thấy luợng axit linoleic giảm đâng kể trong chất bê bệnh nhđn trứng câ. Vì hiện tuợng quâ sùng lă một bộ phận của hội chứng thiếu hụt câc chất bĩo thiết yĩu, sự giảm sút lượng axit linoleic có thề liín quan đến hiín tượng quâ sừng đê xảy ra trong lòng nang lông gđy tắc nghẽn chẩt bê trong nang lông.

Vì khuẩn chù yếu trong nang lông lă một trực khuẩn dạng bạch hầu có tính chắt đa dạng vă kị khí, tín lă Propionibacterium acnes, còn gọi lă Corynebacterium acnes. Ở độ tuổi 11 - 15, cũng nhu 16 - 20, ỏ những ngưòỉ không bị trứng câ, không tìm thấy p. acnes. NgUỢc lại ỏ câc bệnh nhđn trứng câ, trung bình có khoảng 114800 p. acnes/cm2 da. Bằng sinh hoâ vă huyết thanh học, loại vi khuẩn năy được phđn thănh 2 nhóm: Propionibacterum acnes (trưóc đđy gọi lă Corynebacterium tip 1) vă Propionibacterium granulosum (trưđc đđy gọi lă Corynebacterium tip 2).

Câc vi cđu khuẩn coagulaza đm: chủ yếu gặp ỏ phần nồng cùa nang lông với số lượng rât ít, thậm chí không tìm thấy ở một só bệnh nhđn. Ngoăi câc vi khuđn trín, nguòi ta còn tìm thấy một só nấm men Pityrosporum ovale đ trong một số nang tuyến bê.

Nhu chúng ta đê biết, câc axit bĩo trong chắt bê mới hình thănh đều đê được cste hoâ, trong khi khoảng 50% câc axit bĩo cùa lipit trín bỉ mặt da lă ở dạng tụ do. Tuy nhiín, tất cả câc vi khuẩn nói trín đỉu có lipaza, do đó đỉu có khả năng phđn huỷ lipit, nín chúng đóng vai trò quan trọng trong việc gđy viím thưăng gặp trong bệnh trúng câ.

Vi khuản Propionibacterium acnes có khả năng phđn huỷ lipit, giải thoât axit bĩo tự do gđy viím mạnh. Điỉu năy dê đilộc chúng minh trong thực nghiệm, bằng câch tiím p. acnes sống văo câc nang chứa đựng toăn axit bĩo đê este hoâ. Sau khi tiẽm, câc nang năy bị ,2 '~âc tổ chức xung quanh bị viím tắy nhiỉu. Ngược lại, nếu tiím câc p.acnes chết văo câc nang

nói trín, thì không thấy hiện tượng viím đâng kẻ. Kẻ că khi tiím trực tiếp p. acnes văo trung bì, cũng chi gđy viím nhẹ hoặc trung bình mă thôi.

Thí nghiệm trín chứng minh rằng men lipaza cùa p. acnes sống đê phđn huỳ lipit, giải thoât axit bĩo tự đo, gđy viím rõ rệt ò tổ chúc da.

Propionibacterium granulosum có khả năng phđn huỳ lipil mạnh hơn Propionibacterium acnes, nhưng số luợng lại ít hon nhiôu. Trong thực nghiím cũng như trong thực tế lđm săng, 2 loại p.acnes vă p.granulosum lă những vi khuẩn có hoạt động phđn huỷ chắt mỡ mạnh hon cả, so vói câc loại vi khuẩn khâc trín da mặt. Đâng chú ý cả hai loại Propionibacterium năy còn có những men khâc nhu proteaza, hyaluronidaza có khả năng liín quan đến bệnh sinh cùa trứng câ.

Sự kích thích của hocmon nam tính ở tuổi dậy thì dê lăm câc tuyến bê phât triẻn, vă trúng câ có thí lă hậu quả cùa sự mắt thăng bằng giũa hocmon nam tính vă oetrogen, trong đó tì suất hocmon nam tính,í©etrogen tăng cao.

Những công trình nghiín cứu về câc biện chúng nội tiĩl ở nguởi có trúng câ, cho thấy trong thời gian mói dậy thì, ỏ bệnh nhđn trúng câ múc testosteron trong huyết tương cao hơn ở mức bình thuòng, sản phẩm chuyển hoâ hocmon nam tính trong nước tiểu cùa bệnh nhđn trứng câ cùng tăng rõ. Ỏ nữ 17 tuổi bẽta hydroxysteroid trong huyết tương cũng tăng nhiều nếu bị trứng câ, testosteron trong huyết tương cũng tăng. Ở nữ bị trứng câ, có sự gia tang chuyẻn hoâ testosteron thănh androtenediol ngay trong da. Ỏ cả nam vă nữ bị trúng câ, đều thấy sự gia tăng chuyển hoâ testosteron thănh dihyđrotestosteron. Ờ nhóm nữ giói lớn tuổi bị trứng câ dai dẳng kĩo dăi, có blôc 11- hoặc 21- hydroxylaza.

Những kết quả nghiín cứu về câc biến đổi nội tiết trẽn đđy sẽ lă cơ sỏ cho việc điều trị trứng câ. Trong thực tế, trứng câ có ihẻ nặng thím nếu cho ngưòi bệnh những hocmon như testosteron, chất hướng sinh dục gonadotrophin, corúcosteroit, ACTH (2 chất sau cùng năy có thể gđy bệnh trúng câ do steroid). Câc thuong tổn trong bệnh trứng câ thưởng khu trú ở mặt, hay gặp nhất ă trân, mâ, cằm, đôi khi ỏ vai, lưng, ngực, không thấy ò vùng thắl lưng hoặc lan đến câc chi. Câc thương tổn irúng câ khâ đa dạng: nhđn trúng câ, sẳn nang lông, sđn có mủ, mụn mù, u viím, apxe trung vă hạ bi, w .

Có thẻ phẵn biệt 2 loại thương tổn khổng viím vă có viím. Loại không viím gồm 2 dạng nhđn trúng câ: một dạng hỏ (nhđn đầu đen) vă một dạng kín (nhđn đầu trắng).

Nhđn trúng câ hỏ lă những "kĩn bê" vít chặt câc lõ chđn lông b| dên rộng, hơi nổi gồ cao hơn mặt da, gồm chắt keratin vă chẩt lipit,bao quanh bỏi những lâ sùng (quâ sừng vâch nang tông).Dđu nhăn trứng câ có mău nđu hoặc đen, không phải do bâm chất bản, mă do chất keratin bị oxy hoâ. Hắc sắc tố băo ỏ lỗ chđn lông vă melanin lă sắc tố tạo "đầu đen" cho nhđn trúng câ. Vì vậy nhđn trứng câ hở đđ gđy nín nhũng đốm đen trín da mặt bệnh nhđn. Nếu nặn giữa 2 móng tay hoặc dùng dụng cụ nặn trúng câ, trông nhu một sợi miĩn mău trắng ngă văng, một đầu có mău đen hoặc nđu sẫm.

Loại nhđn kín khó phât hiện hon, có những sẩn nhỏ, mêu nhợt nhạt, hơi nổi gò cao hòn da mặt một chút, không nhìn thấy được lỗ chđn lông bị dên rộng, có khi cần kĩo căng da bằng 2 ngón tay mới nhìn thấy lỗ chđn lỏng. Loại nhđn trứng câ kín năy có thể gđy nín những thương tổn viẽm nhiẻm rộng, vì vậy cần lưu ý về mặt lđm săng.

Nhđn trứng câ lă thương lồn sd phât của trúng câ, vă còn có thí thấy đilỢc ỏ một sổ trạng thâi bệnh lí khâc, nhu nhđn trúng

câ quanh hố mắt cùa người có tuổi, nhđn trứng câ ở vùng teo da do trị liệu quang tuyến X, w .

Loại thương tổn viím có nhiỉu dạng, từ dạng sản nhỏ có quầng viím đỏ xung quanh, đĩn dạng u. cục vă nang to, đau vă lùng nhùng. Dặc điẻm chung cùa loại thUrìng tôn năy lă viím nhiẻm ỏ trung bi. tuy hình thâi lđm săng khâc nhau.

Phản ứng viím có thẻ xuất hiện một câch không liín tục đ vùng tiếp giâp vói lỗ chđn lông bị dên rộng vă tắc nghẽn: câc sẳn đỏ. gồ cao, hình chóp nón, ân hoi đau xuắt hiín. Dỏ lă thẻ trứng câ sản.

Một số trứng câ sẩn có mụn mủ, mău Irẳng ngă văng, ấn văo đau, ve sau khô dần hoặc vỡ ra, đồng thăi sẩn cũng xẹp xuổng vă biến mât. Dó lă Ihe irứng câ ưụm mủ nông.

Phản úng viẽm có thí sđu hon, ên xuống că bỉ dăy cùa trung bì: câc sản mụn mủ ỏ nang lông sẽ to h(Jn nhiỈu. thđm nhiễm sđu hdn. Đó lă the trứng câ u cục, còn có the gọi lă trứng câ cù - mụn mù.

Thương tồn có khi lă một ổ mù ở trung vă hạ bì lạo thănh một khối u đò sẫm, lùng nhùng. Dó lă thẻ trứng câ viím tắy, trông như những "apxe trứng câ", chứa mủ toẵng lẫn vói chất bê, hoặc chắt dịch (ăy nhầy có lẫn mâu.

Ngoăi ra, ở bệnh nhđn trứng câ còn có thí thấy những u nang vă sẹo.

Câc thể trứng câ sẩn mụn mù nông Ihuòng đẻ lại sẹo. Câc thể sđu hon thường đẻ lại nhũng sẹo lõm, có bò rõ rệt. có khi riíng rẽ, có khi thănh đâm lỗ rỗ hoặc có nhiỉu miệng nhu hình hưong sen bình tưới, hoặc có khi thănh sẹo lồi (hay gặp ă lưng, ngực).

Trúng câ có thẻ xuất hiện kếl hộp vói chứng viím da đău. Diễn biến cùa trứng câ không theo quy luật năo. vì vậy đânh giâ tâc dụng cùa câc loại thuốc không phải lê việc díin giản. Duới đđy chi đỉ cập đến câc thuốc thông dụng.

Điều trị

Điíu trị tại chỗ bao gồm câc thuốc chống lrạng thâi da mỡ. thuốc lăm tan mđ, thuốc sât khuđn.

Chiia có cơ sỏ đẻ kĩt luận chắt bê vă vi khuẩn trẽn mặt da có tâc hại đối vói bệnh trứng câ.

Vì vậy, đẻ có tâc dụng điều trị, dùng xă phòng hoặc thuốc sât trùng phải có tâc dụng tđy sạch chắt mỏ hoặc vi khuẩn, từ trong lòng nang lông.

Lưu huỳnh, rcsorcin, axit salixylic lă những thuốc chữa trứng câ, câc chất năy có tâc dụng tăm bong vảy lóp sừng phú trín đầu câc mụn mù.

“Dung dịch lưu huỳnh long nêo", đuợc đùng rộng rêi theo công thức cô diẻn sau đđy: lưu huỳnh kết tùa 4g + cồn long nêo 45g + nước cắt.

Có thẻ dùng lưu huỳnh kết tùa dilới dạng thuốc bột, thuốc mỏ, thuốc kem, có phổi hợp hoặc không phối họp sunfat đồng, sunfal kẽm.

Ngoăi ra, có thẻ dùng lilu huỳnh tđn sinh, bằng câch bôi một tóp dung dịch no natri hyposunlit 40%, đĩ khô rồi bôi tiếp một lớp thứ hai, sau đó bôi lẽn trín một lớp dung dịch axit tactric hoặc axil clohydric 4%.

Dung dịch benzoyl peroxide ngăy nay được sù dụng nhiều hon, do tâc dụng diệt khuản mạnh vă lăm tiíu chất mỗ. Dạng keo dặc được đânh giâ lâ có hoạt tính cao hơn dạng dung dịch. Tùy nhiín benzoyl peroxide có thẻ gđy khô da, kích thích da vă viím da tiếp xúc.

NHĂ XUẤT BẢN GIÂO DỤC

Vitamin A axit (Retinoid) dùng lăm thuốc bôi đẫ đuợc sủ dụng nhiều trong những năm gần đđy đẻ chũa trúng câ. Vitamin A axit có thể gđy kích thích da vă do đó một số bệnh nhđn khống chịu thuốc. Tính chât kích thích da đó tăng dần tù dạng kem đến dạng keo đặc vă dạng dung dịch. Bệnh nhđn cũng cần trânh ânh nắng mặt tròi khi bối vitamin A axit đề trânh bị bòng nắng. Vitamin A axit có tâc dụng lăm tiíu nhđn trứng câ, bình thuòng hóa quâ trình biệt hóa tế băo vă lăm đảo ngUỢc quâ trình sừng hoâ trong lòng nang lổng bằng câch lăm chậm nhịp độ luđn chuyín tĩ băo biẻu bì trong quâ trình sừng hoâ (trong bệnh nhan trứng câ nhịp độ luđn chuyín tế băo thănh tế băo sửng bị gia tăng). Adapalỉne, một hợp chắt gióng retinoid (retinoid - like compound) cũng có tâc dụng tưdng tụ.

Vitamin A axit khống có tâc dụng diệt khuẩn. Vì thế nín phổi hộp vitamin A axit vói benzoyl peroxide nhưng phải thận trọng vì sự phổi hợp năy sẽ tăng tiềm năng kích thích da.

Khâng sinh tetracyclin, erythromycin, clindamycin: dạng thuốc bôi, có thể dùng đơn độc hay phối hợp vói câc thuốc khâc.

lot â kim (iode metalloĩdíque) dung dịch 1% trong cồn 60° dùng để bối, có tâc dụng sât khuđn vă lăm da khố râo tốt.

Câc thuốc lăm tan mđ, ngoăi câc loại xă phòng (xă phòng axit hoặc xă phong lưu huỳnh), ngưòỉ ta hay dùng còn, ete (ví dụ: dung dịch Hoffmann gồm cồn vă ete lượng ngang nhau) vă axeton nguyín chất.

Sự phối hợp lUu huỳnh - iot - long nêo - axeton rất có hiệu quả trong điều trị trúng câ, vừa lăm bong vảy, vừa lăm khố da. Có thẻ dùng phâc đồ sau đđy: buổi chiều bôi axeton nguyín chất đẻ lăm tan chất mđ trẽn da, sau đó bôi dung dịch iot â kim 1%. Buổi sâng rủa mặt bằng xă phòng axit, sau đó bôi cồn long nêo vă tiếp theo lă bổi dung dịch lưu huỳnh long nêo.

Đ iỉu trị vật lí: dùng dụng cụ riíng (thìa nặn trứng câ) đẻ lấy câc nhên trúng câ hỏ (nhđn đầu đen) vì mục đích thẳm mĩ.

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)