Giâo sư Trim Văn Bĩ

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 181)

II cùa mi mắt

Giâo sư Trim Văn Bĩ

Tliỷ xương lă cơ quan tạo sinh mâu vă lă một tô chúc keo phđn nửa lỏng giău câc hạt mỏ. Câc hạt năy được bao bọc phần trong của tuỷ xuơng vă sẽ săn sinh ra câc tế băo mâu.

Trong tổ chức tuỷ rắt giău tế băo gổc vạn năng, tế băo gổc định hưóng, tế băo gổc đdn dòng vă câc tế băo phđn chia. Tổ chúc tuỷ rất d&i dăo nhũng động mạch nhỏ. Những xoang, mao mạch nỏ rộng cho phĩp giao lưu cùng vói hệ thống mạch cùa bộ mây tuần hoăn. Những xoang trong tò chúc tuỷ xương có chúa tế băo trưăng thănh đó lă nhêng tế băo sẽ được dua văo tuần hoăn mâu đẻ thực hiện câc chúc năng cùa câc dòng tế băo mâu. Như vậy trong tuỷ xương sẽ có câc tế băo mâu tù đầu nguồn cho đến tĩ băo mâu truỏng thănh. Nhưng muốn tế băo sd sinh đến tế băo trưòng thănh phải nhò yếu tổ đặc hiệu. Nghĩa lă muốn sinh đuợc hòng cầu thì phải nhò yếu tổ erythropoietin, dòng bạch cầu hạt phải nhò granulopoietin, muốn tăng truòng tiẻu cầu phải nhò yếu tố tăng trưỏng thrombopoientin, monocyte nhò monopoietin, lymphocyte thì nhò lymphopoietin.

Tế băo gổc tạo mâu lă những tế băo sinh ra câc tế băo mâu ỏ ngoại vi. T ế băo gổc có rất nhiỉu ỏ tuỷ xuơng, có một ít ở mâu ngoại vi vă tế băo gốc còn ỏ mâu cuống rổn trẻ sơ sinh. Tế băo gốc ă đđy có chắt tượng tốt.

Hệ tkống hoă hợp tổ chức lă hệ thống nhóm khâng nguyẽn cùa bạch cầu được giâo sư Jean Dausset tìm thây tù năm 1958 vă được đặt tín lă HLA (Human Leucocyte Antigen). Câc gen của HLA nằm ỏ nhiễm sắc thẻ số 6, hệ HLA có nhiều khâng nguyín khâc nhau. Hệ HLA có câc dắu ân nằm trẽn bề mặt của câc tế băo vă được phđn chia thănh loại I vă II úng vói cấu trúc vă chúc năng của câc tổ chúc.

Loại I: được phđn loại lă HLA - A; HLA - B; HLA - c vă

HLA - E, F, G, H. Năm 1994, ngưòi ta tìm được HLA - K vă

HLA - L. Phđn tử loại I HLA - A, B, c có tất cả trong tế băo có nhên.

Loại II: đuợc phđn loại lă HLA - DR; DQ; DP. Ngoăi ra còn thắy loại IIA gồm HLA - DRA , DQA hay DPA1 vă loại IIB gồm HLA - DRB1, B3, B4 hay B5: H L A - DQB1, DPB1.

Phđn tử loại II có trong lymphocyte HLA - B, đại thực băo da của Langerhan.

Trong những gen loại I vă loại II có nhũng gen thay đổi gọi lă gen loại III trong đó cỏ những gen cùa bổ thẻ như yếu tố B, C2, C4A vă C4B; những gen loại III khống quan trọng trong thực hănh.

IVong vùng của loại II còn có những gen mói vă có chúc năng mói trong đó có gen TAPI, TAP2 vă gen tải peptic loại 1 vă những gen cùa men proteas LMP2 vă LMP7.

Chức năng, vai trò nhũng gen cùa HLA lă đâp ứng miễn dịch đặc hiệu, bỏi những yíu cầu cùa tế băo T vă sự phđn ra hay sự khâc biệt của băn thđn. Gen HLA lă chủ yếu cho sự phât triền tụ dung nạp tế băo T qua sự lựa chọn cùa tuyến ức. Những gen năy lă nguyẽn nhđn dẫn đến thải ghĩp, dị kích thích trong phản ứng lymphocyte cuối cùng dẫn đến tự miễn dịch. Tính chất di truyền của HLA từ cha, mẹ sang con câi theo định tuật Mendel.

Nhu vậy khả năng cho tuỷ đẻ ghĩp nhũng nguời trong gia đình có nhiều hơn những người khổng cùng huyết thống.

l ầ n sổ câc gen HLA có thề thay đổi theo tính chắt giổng nòi vă câc bệnh lí.

Câc sản phẩm đ ể ghĩp

Tuỷxuơng toăn phần-, tuỳ xương lấy ỏ ngilời cho hay lây từ người bệnh từ câc gai chậu sau trẽn đẻ trong dung địch gibcobrl vói chất chống đổng heparin trỏ thărtb dịch tuý để ghĩp. Nếu khống ghĩp ngay thì cho thím dung dịch DMSO 10% được bảo quản ỏ - 180°c. Khi cấn dịch tuỳ trong đỏng lạnh để ghĩp phải giải đông ă 3 8 °c vă rủa sạch DMSO bằng dextran 10%, albumine 5%. Liỉu tối thiểu đí ghĩp phải đạt 10ml/kg cên nặng cùa bệnh nhđn, hay lă dịch tuỷ phải có bạch cầu đdn nhđn từ 2 - 3 X 108/kg hoặc CFU - GM 5 6X 104/kg hoặc tế băo CD34+ từ 2 5 X 106/k g b ệ n h n h đn .

Tẽ băo gốc ở tuỷxuơng: nguòi ta lây dịch tủy đẻ tâch tế băo gốc bằng mây chiết tâch hoặc bằng phương phâp miễn dịch đẻ có tế băo gốc riíng biệt đẻ ghĩp. Liều tế băo gốc (CD 34+) tù 2,0 - 5 X 106/kg bệnh nhđn.

T ẽ băo gổc mâu ngoại vi: tĩ băo gốc tạo mâu thưòng ra mâu ngoại vi khoảng 0,3% số tế băo gốc trong văi phút rồi văo lại tuý xuơng. Ngưòi ta dựa văo quy luật năy để tiến hănh lấy tế băo gốc ngoại vi đẻ ghĩp bằng hệ thống mây chiết tâch tế băo mâu. Phưdng phâp năy được úng dụng rộng rêi vì ngưòi cho tế băo gổc khống phải gđy mí, khống đau nhu lây tuỳ xương vă ưu điềm lâ lấy đuợc tế băo gốc gắp 3 - 4 lần lây tế băo gốc ỏ tuỷ xuơng. Vì vậy tuỷ xilơng của ngtlòi ghĩp mọc sóm htln câc tế băo mâu so vói ghĩp bằng dịch tuỷ. Liều phải đạt 2,0 - 5 X 106/kg.

Mâu cuống rốn hoặc tế băo gốc mâu cuống rốn trẻ sơ sinh :

mâu cuổng rốn chứa từ 5 - 10 lần tế băo gốc so vói mâu ngoại vi vă ngang bằng vói tuỷ xương ngưòi tnlỏng thănh. Mâu cuống ruốn rắt giău câc yếu tố tăng trưỏng, có trẽn so cytokin do dó khả năng điều hoă, phên chia, sinh sản rắt lón câc tế băo mâu cuống rổn. Mâu cuống rốn có câc tế băo T đâp úng thắp đối vói khâng nguyín khâc biẽt, tù đó tạo nẽn một tình trạng khổng đâp úng tăng sinh cùa câc tế băo T sau khi tiếp xúc vói khâng nguyín. Do đó ghĩp mâu-cuống rốn thì phăn ửng bệnh lí ghĩp chổng túc chù (G VH D ) thấp hởn so vói ghĩp câc sản phăm khâc. Thẻ tích trung bình mâu cuống rón lấy đuợc ỏ ngiiòi lă 180ml vói tế băo C D34+ 2 - 3 X 106/kg hoặc lă lừ 4 - 5 X 107/kg tế băo đơn nhđn.

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 181)