6 cm so V(íi ngưòi lớn thưòng chỉ đạt 3 4c m.

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 97)

II cùa mi mắt

5- 6 cm so V(íi ngưòi lớn thưòng chỉ đạt 3 4c m.

DÔI vói trỏ dưỏi 2 tuổi, do sự phât triẻn chua hoăn thiổn cùa câc ống niíu trong nhu mô thận nẽn chức năng băi tiết cùa câc lon natriclorua vă việc lâi hắp thu nưóc đ ìu kĩm vi thế nưỏc tieu thưòng nhược tracing vrti sổ luợng nhiều

DỐI VỚI t r ỏ d u ỏ i ] t u ổ i, h ệ t u ầ n h o ă n n g o ạ i vi c h u a p h â t tr i ổ n

dđy dù nôn quâ trinh bù đắp cúa chúng trưốc câc rối loạn tuần hoăn còn nghỉo năn. Chuyền hoâ cơ bản ở trc nhò lại cao, cư the trc cm lại phâi triẻn nhanh, nhu cầu ve oxy, đạm, sinh tố đòi hói nhieu, khi việc nuôi dưỏng sút kĩm, trạng thâi suy mòn bòng SC phât tricn nhanh.

Dôi vối trỉ dưói 10 tuổi, hí thỗng điều nhiít của ccl thẻ cũng chưa đưọc hoăn chình nín thuòng thấy sốt cao sau khi bị bóng ngay thòi kì sốc.

í lệ thần kinh trung Udng ò trỉ nhó cũng chua dược vũng chắc

ncn bệnh bòng thư ò n g xuất hiện C()n co giật, câc rối loạn than

kinh. Dổi với trỉ cm sự phât triẻn cùa hệ miễn dịch cũng chưa đầy đù. Câc quâ trình tự băo vệ chống đỡ, miỗn dịch ỏ trẻ em dcu chưa hoăn thiện nẽn bệnh bỏng thưòng tiến triẻn nặng.

Chẩn đoân diện tích bỏng vă độ său bồng ở tri em: Diện tích cùa

vết hòng trí n d a C<1 th ẻ đ u ợ c tinh bằng câch chia to ăn bộ diện

tích da che phù thẻ lăm 100 phần bằng nhau (cũng có những

băng tính diện tích da toăn tờ thể căn cú vâo chit’ll cao vă cđn nặng), ỏ Ire cm diện tích câc phđn cùa crt the khâc ỏ ngưòi lỏn. Khi mỏi dỉ diện tích da đầu mặt chiếm 20% diện Lích crt thể; diện tích cũa hai đùi vă cang chđn chiếm 20%

diện tích cc) thổ. Khi lỏn lín phần đùi. cắng chđn phât iriòn nhanh, còn phần dđu mặt thì chậm hcin so vói câc phđn ncu trôn Mai tâc giă I.und c . I . vâ lỉrouder N c . năm 1944 dđ đua ra một băng tính phần trăm diộn tích c<! the theo tuổi ỏ trẻ em nhu sau:

Băng 1

Vùng giải phẫu

Mcíi dỉ 1 luối 5 tuổi 10 tuổi 15 tuổi

Dầu mêt 20 17 13 10 8 •> Ngực 10 10 10 10 10 [ỉụng 8 8 8 8 8 ĩ.Ung 11 11 11 11 11 Mỏng (hai) 5 5 5 5 5 Bộ phận sinh dục ngoăi 1 1 1 1 1 Cânh tav (hai) 8 8 8 8 8 Cẳng tav (hăi') 5 5 5 5 5 Băn tay (hai) 5 5 5 5 5 Dùi (hai) 11 13 16 18 19 cắng chđn (hai) 9 10 11 12 13 Băn chđn (hai) 5 . 5 5 5 5 96

Đí dễ nhớ có thẻ dùng câch tính xuất phât tù con số 17 (diện tích da đầu mặt của trẻ em khi một tuổi tính theo % diện tích co thể) rồi dùng câc con số trừ (- 4), (- 3), (- 2) đẻ tính diện tích đầu mặt, đùi, cẳng chđn của trẻ em khi 1, 5, 10, 15 tuổi (Lí Thế Trung, 1965). Câc phần khâc cùa cổ thẻ thi dùng câch tính như ò người lón (phương phâp số 9, phuòng phâp ưóm gan băn tay, phương phâp dựa văo câc con só 1, 3, 6, 9, 18).

Diện tích 1% = cổ, gây, gan băn tay, mu băn tay, bộ phận sinh dục ngoăi.

Diện tích 3% = cânh tay, cẳng tay, băn tay, băn chđn, mông. Diện tích 6% = cẳng chđn.

Diện tích 9% = một chi trín.

Diện tích 18% = ngực vă bụng, lưng vă mông.

Bảng 2. Câch tính diện tích đầu mặt, đùi, cẳng chđn ỏ- trẻ em (1 - 15 tuổi).

. Diện tích

Tuổi ^

Đầu + cổ Hai đùi Hai cẳng chđn

1 tuổi 17 t II (-3 ) = 10

5 tuổi í - 4) = 13 (+3) = 16 (+3) = 11

10 tuổi (- 3 ) = 10 (+2) = 18 (+1) = 12

15 tuồi ( -2) = 8 (+1) = 19 (+1) = 13

Chđn đoân độ sđu của thương tổn bòng ă trẻ em nhiều khi rất khó. Có tói 8 - 10% trường hợp chản đoân không chính xâc, do đó phải khâm vết bỏng qua câc lần thay băng đẻ chẩn đoân bồ sung.

Diễn biến bỏng trẻ em.

Sốc bỏng: Đối vói trẻ em dù diện bòng khững lớn vẫn thấy xuất hiện sốc bỏng. 0 câc trẻ nhỏ dưói 3 tuỏi với diện tích bòng khoảng 5 % diện tích cơ thẻ, thấy câc biíu hiện sốc bỏng. Khi bỏng có diện tích từ 10% diện tích cờ thể trỏ lín phải theo dõi vă điều trị dự phòng sốc.

Câc triệu chứng sổc cũng như ỏ ngưòi tân gồm giảm huyết âp, giảm khối lượng mâu lưu hănh do thoât huyết tường qua thănh mạch, thiếu niệu - vô niệu. Trẻ bị sổc bỏng thường nằm yẽn li bì, thờ ơ, mồ hôi lạnh, cảm giâc giảm, có cơn tím tâi trọn mắt, sùi bọt mĩp, run tay. Thưòng gặp thđn nhiệt cao (2/3 số trường hợp) 38 - 41°c. sóc nặng ò trẻ nhỏ có thẻ khâm thấy hốc mắt sđu lõm, thóp lõm, không có nước mắt khi khóc. Xĩt nghiệm mâu thắy mâu cô, hồng cầu tăng tói 8 triệu/mm3, huyết sắc tố tăng tói 145%. Mức bạch cầu cũng tăng cao tói 20000 - 40000/mm3. Ỏ câc châu nhò bị sốc nặng thường thấy bị biến chúng chảy mâu cấp đưòng tiíu hoâ thĩ hiện trưóng bụng, phđn có mâu, nữn ra mâu. Còn gặp câc biẻu hiện cùa phù nêo, sụy hô hấp cắp, phù phổi cấp.

Thời lă thứ 2 của bệnh bỏng: Biến chúng nặng của bệnh bỏng

trẻ em trong thời kì thứ 2 lă nhiễm khuẩn vĩt bỏng vă nhiễm khuẩn mâu. Tại vĩt bỏng thấy hoại tủ khô chuyín thănh hoại tử uót, mủ vă dịch tiết; xuất hiện câc ỏ hoại tủ thú phât, những đâm xuất huyết. Tuỳ theo loại vi khuẩn gđy bệnh, tại vùng da lănh có thể thấy câc nổt xuất huyết nhỏ li ti hoặc mụn ban dỏ (nhiễm khuẩn mâu do tụ cầu văng) hoặc thấy câc vết ban đa dạng mău hồng nhạt hoặc đỏ tía hợp vói nhau thănh dâm da sung huyĩt đò, có khi có nốt phỏng trín nền hồng ban, đây nốt phổng hoại tử loĩt (nhiễm khuẩn mâu do trực khuăn mủ xanh).

Câc triệu chúng toăn thđn lă sổt cao kiểu không điển hình hoặc kiều có đuòng nhiệt độ dao động, huyết âp động mạch giảm thấp, bạch cầu mâu ngoại vi hoặc tăng cao hoặc giảm thấp.

Những trẻ suy dinh duỏng, do sức chống đỏ cơ thẻ sút kĩm nín thường bị nhiễm nắm Candida albicans tại vết bỏng, miệng họng, ống tiẽu hoâ, đưòng ho hấp vă mâu.

Bỏng sđu diện căng rộng thì căng bị thiếu mâu. Hồng cầu giảm tói 1 - 1,8 triệu/mm3, huyết sắc tổ giảm tới 28 - 30%, protein huyết tương mâu hạ thắp tói 3 - 4g%, tì lệ anbumin - globulin thắp 0,3 - 0,4. Biến chúng phĩ viím 26 - 30%. Viím mủ khớp 1,3 - 3,7%. Có khi gặp Hoại lủ đầu xuơng vùng khớp hâng khống bị bòng. Nhiễm khuẩn toăn thđn ở trẻ em có tì lệ tủ vong cao (80%). Ngoăi ra còn gặp biến chứng khâc nhu viím gan, viím thận, rối toạn tiíu hoâ (nôn, đi lỏng).

Thời kì thứ 3 của bệnh bồng-, khoảng 44% sổ trẻ em bị bòng sđu bị suy mòn, gầy nhanh, phù dưói da phât triẻií, khổng chịu ăn, đâi ỉa dầm dề, loĩt điềm tì, thưa xương, tu thế co quắp sai lệch, bân sai khóp, sai khóp bệnh lí, nhiễm độc mao mạch, thiếu mâu nặng, protein mâu hạ thấp, vết bỏng không có mô hạt hoặc thấy lóp mỏ hạt mòng nhợt nhạt dễ xuất huyết.

Thời lă dưỡng bệnh: Câc rói loạn về hệ tạo huyết, tim mạch, tiíu hoâ, tinh thần - thần kinh phục hồi chậm hơn so vói nguỏi lỏn. Trẻ nhỏ dễ bị mắc một só bệnh nhiễm khuản, nhiễm virut. Nếu vết bòng sđu tụ liền sẹo do điều trị bảo tồn thường gặp câc di chúng như sẹo sơ co kĩo vă gêy biến dạng chi thẻ khi cò thẻ phât triẻn lớn lín.

Dự phòng tai nạn gđy bỏng ở trẻ em lă trâch nhiệm cùa cha mẹ, câc thănh viín trong gia đình, câc cô giâo nuôi dạy trẻ. Cần giâo dục tuyín truyền việc phòng chóng câc tai nạn gđy bỏng ở trẻ em.

Tót nhất lă khổng đẻ trẻ nhỏ tiếp xúc với lùa. nilóc sôi, thúc ăn nóng, đồ điện câc loại, w . cấm trẻ nhỏ đến gần câc hố vôi đang tôi, câc nơi đang đun nhựa đường, chơi phâo, ngòi nổ, w .

Khi trẻ em bị bỏng, trước hết phải tìm mọi câch cứu ra khỏi nũi xảy ra tai nạn, kịp thòi dập tắt ngay lửa đang chây trẽn nguòi hoặc phải tìm mọi câch cắt nguòn điện (cắt ngay cầu dao, thâo cầu chì, w .) cúu nạn nhđn ra khỏi dòng điện.

Sau khi đê sơ củu trẻ em bị bỏng ra khỏi vùng nguy hiẻm, cần ngđm vùng bị bỏng ngay văo nuóc lạnh sạch. Nưóc lạnh có tâc dụng dập lủa, hạ nhiệt, giảm đau, giảm phản úng viím nề thoât dịch huyết tương. Tót nhât lă ngđm văo chậu nước lạnh ỏ nhiệt độ 30 - 10°c trong 5 - 1 5 phút. Việc ngđm vùng thuơng tổn bòng văo nước lạnh sạch năy chi có hiệu quả trong 30 phút đầu sau khi bị bỏng. Nếu bị ngừng tim, ngừng hô hấp, phăi tiến hănh ngay hô hấp nhđn tạo kiểu hă hơi thỏi ngạt vă bóp tim ngoăi lồng ngực (chú ý lăm nhẹ nhăng trânh gđy gẫy xương silòn ỏ trẻ nhỏ).

Sau khi sơ củu nhu trín, quấn phù lín vùng bỏng tạm thòi mảnh vải sạch, khăn bông sạch, hoặc băng vô khuẩn khô. Trânh khổng bôi một chất gì lín vùng bỏng. Việc dùng thuốc, băng thuốc sẽ được tiến hănh ò co sỏ điều trị sau khi khâm xĩt thương tổn bỏng vă xủ lí vô khuđn kì đầu vết bỏng.

Đổi vói câc trẻ nhỏ bị bóng cần chú ý bô sung dịch thẻ không đẻ thiếu nilóc cho cơ thẻ. Đổi vói trẻ còn bú, câch tổt nhất lă cho bú câch quăng. Nín cho câc trẻ nhỏ bị bỏng uống câc dịch thề có chất điện giải vă đưòng (pha trong một lít nước). Dung dịch ORS (UNICEF): 3,5g NaCL + 2,5g natribicacbonat + l,5g KCl + 20g glucozơ hoặc dung dịch A: 5,5g NaCl + 4,0g natribicacbonat + lOOg đưòng.

ủ ắm cho câc châu nhò bị sốc bỏng.

NHĂ XUẤT BẢN GIÂO DỤC

Có nhiỉu câch tính luợng dịch thẻ cần thiết đẻ bô sung chữa sốc bóng ă trẻ em. Cđn truyỉn đù dịch thẻ đâp ứng vói lượng dịch thoât ra khỏi thănh mạch vă đù đẽ hòi phục khối lượng mâu lưu hănh nhưng không truyền quâ nhiều đô irânh biến chứng phù phổi, phù nêo. Bảng 3. L ư ọn g dịch cần để chữa thoât sốc ờ trẻ em Luợng dịch truyền Sốc nhẹ srtc vừa Sốc nặng vă rất nặng Dưới 1 tuổi 750 ml 1000 ml 1250- 1500 ml 1 - 2 tuổi 1500 ml 2000 ml 2500- 3000 ml 3 - 6 tuổi 20 0 0 ml 2500 ml 3 0 0 0 - 4000 ml 7 - 1 4 tuổi 2500 ml 3000 ml 4 0 0 0 - 5000 ml

Nếu dòng thòi bị bỏng đường hô hắp, lượng dịch truyền chì khoảng 2/3 lượng dịch ghi ỏ Băng 3.

Trong 24 giò đầu, lượng dịch truyền thuòng tương đương vói khoảng 10% trọng lượng cò thẻ. Trong ngăy thú hai sau bòng lượng dịch truyỉn thuòng tuơng dương vói khoảng 5% trọng lượng cơ thề. Cần theo dõi huyết âp động mạch, huyết âp tĩnh mạch trung ương, lượng nưóc tiíu đề bổ sung dịch thẻ.

Thănh phần dịch truýẽn: đối vói sổc nhẹ hoặc vừa: 1/3: dịch có trọng lượng phđn tử lớn: đextran, w . 1/3: dịch điện giải: Ringcr lactat, mặn đẳng, w . 1/3: huyết thanh ngọt đẳng 5%, w .

Níu sốc nặng-.

1/4: dịch có trọng lượng phđn tử lớn. 1/4: mâu, huyết tương, huyết thanh anbumin.

1/4: dịch điẽn giải: Ringer lactat, mặn đẳng, dung dịch natribicacbonat, Ringer Hartinan, w .

1/4: huyết thanh ngọt đẳng 5%, dung dịch lợi niệu mannitol, hyposunilutnatri, lasix, w . "

Thuốc giảm đau, thuốc trợ tim mạch.

Thỏ oxy, hút đòm dịch gđy tắc đưòng hô hấp.

Khi trẻ nôn chú ý để đầu nghiíng, trânh đí chất nôn lăm tắt đường hô hấp. Nếu bụng irưóng cần đặt ống thổng nhò dạ dăy đẻ hút dịch khí ra. đặt ống thòng 'nhò ò hậu môn đẻ thoât khi cho đồ trướng bụng.

Dùng khâng sinh theo khâng sinh đô, đùng gama globulin, polyglobulin, huyết thanh ngưòi đê khỏi bỏng. Vộ sinh răng miộng. cho thuốc dự phòng nấm Candida. Truyền mâu, dịch đạm, nuôi đilcing trtt.

Níu vết bỏng nông dùng câc thuốc tạo măng, thuốc mỡ có tâc dụng tốt cho quâ trình hiểu mô hoâ. _

Níu bỏng sđu cần biến hoại từ uỏt thănh hoại tù khô. Có thí mổ cắt bỏ hoại tử sớm vă ghĩp da sóm tuỳ the trạng trẻ em. Thuòng dùng câc biện phâp đẻ hoại từ rụng (thuốc, ngđm tắm) vă khi có mô hạt tiến hănh ghĩp da sóm (da băn thđn, da đ&ng loại, da dị loại). Chieu dăy mănh da bản thđn lấy để ghĩp da tuỳ tuổi: Trẻ 1 - 3 tuổi chiỉu dăy mănh da lấy đẻ ghĩp lă 0,1 - 0,15mm; trẻ 3 - 7 tuổi chiỉu dăy mảnh da lấy đẻ ghĩp lă 0,15 - 0,2mm; trẻ 7 - 1 4 tuổi chiỉu dăy mănh da lây đẽ ghĩp lă 0,2 - 0.25mm. Gđy mẽ bằng ketalar, protozydazot. fluorothane. c ầ n hòi sức chăm sóc tốt. Khi da ghĩp đê sống bâm tốt cần cho trẻ em tập vận dộng sớm vă dụ phòng tót câc di chứng tại chỏ vă toăn thđn.

Câc trẻ nhó khi bị bỏng sđu nếu diỉu trị không đúng thuóng bị sẹo dính, sẹo co kĩo. Dẻ phục hồi lại chức năng vă hình the, giải quyết câc di chúng cần tiến hănh mổ tại câc trung tđm phẫu thuật tạo hình sau bỏng căng sdm căng tốt. Việc điíu trị bỏng ò trò em phải kết h(lp chuyín khoa bòng vă chuyín khoa nhi, nội khoa, dinh dưỡng.

Còn một vấn đc cuối cùng cần đặt ra lă tiín lượng vỉ khả năng hoạt động sinh dục vă có con cùa bệnh nhđn sẽ nhu thế năo sau khi được điều trị như lrín.

Từ ngăy không còn âp dụng câc phẫu thuật lớn đẻ nạo hạch hai bín động mạch chù lổn dến cơ hoănh, thi hiện tuợng liệt dilởng do đicu trị không còn nữa. Tuy nhiín, hoâ chất sẽ gđy ra hiện tượng liệt dương hay vô sinh tạm thòi. Iloâ chất cũng có thẻ gđy ra hiẽn tượng không có tinh trùng, nhung cũng chỉ tạm thòi trong thời gian 2 - 3 năm. Do đó, ă câc nưóc phât triẻn, truóc khi 'điỉu trị, nguòi ta lấy tinh trùng cùa bệnh nhđn lilu trũ ỏ ngđn hăng tinh trùng đd thoă mên ước muốn có con nếu sau năy bệnh nhđn thấy cần thiết.

c

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)