Sinh Lí bệnh

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 160)

II cùa mi mắt

Sinh Lí bệnh

Hocmon chống băi niệu: từ câc nhđn trín thị vă câc nhđn giâp nêo thắt của vùng dưói đòi vasopressine vă ocytocine được tổng hộp bỏi một nhóm tế băo thần kinh cùng với câc đa peptit gọi lă neurophysine. Câc hocmon năy kết hợp với câc neurophysine ở trong lòng câc hạt thần kinh tiết. Chúng di chuyín dọc theo câc sợi trục ỏ cuống yín đẻ đến tận cùng tại hậu yín, tích tụ ỏ đêy tnlỏc khi phóng thích văo mâu, ở người vă đa số câc loăi có vú lă arginine vasopressine (AVP), còn ỏ lộn, hải mê, lợn lòi hôi lại lă lysine vasopressine (I.VP). Xem cống thúc ỏ duới đđy:

Cys- "fyr- Phe - Glu(NH2)~ Asp(N H i)Cys- A rg- Gty(NH2)

Arginine - vasopressine

Q is- 1 ịs - Phe- GUifNHj) - Asp(NH2) - Ọys- Lys- Gty(NH2)

Lysine - vasopressine

Thuỳ phđn axit AVP cho câc axit arain sau: cysteine, tyrosine, phenylalanin, axit aspactic, axil glutamic, proline, arginine vă gtycocolle. AVP lă một peptit vòng (một octapeptide) trọng lượng phđn tủ gần 1000, có cầu disunfua khĩp kín 2 gốc của xysteine.

Sự tiết VP phụ thuộc văo 3 kích thích sinh lí chính: Tăng độ thẳm thấu huyết tương câc thụ thể thầm thấu nhạy cảm đối vói độ thảm thấu huyết tuơng. Câc thụ thẻ năy phần lớn nằm trong vùng duói đồi.

Giảm thẻ tích mâu nhò vai trò trung gian của câc thụ thể thẻ tích nằm ở nhĩ trâi.

Giảm huyết âp kích thích câc thụ thề âp cùa quai động mạch chủ vă cùa xoang cảnh.

NgilỢc lại, giảm trưrtng lực huyết tướng (túc giảm độ thẩm thâu huyết tilơng), tăng thẻ tích mâu vă cao huyết âp sẽ ức chế.

Kích thích hoặc úc chế sự phóng thích hocmon hậu yẽn duợc thực hiện theo cơ chế phản xạ dưối ănh hưởng của nhiỉu yếu tố: thẩm thấu, diện, hoâ, thề tích vă võ nêo.

Mất nưóc hoặc tiím dung dịch Uu trương sẽ gđy nín việc phóng thích vasopressine. Kich thích tiết ra vasopressine duói tâc dụng của dung dịch Uu trúơng được thực hiộn nhò vai trò trung gian của câc thụ thẻ thẩm thấu.

NHĂ XUẤT BẢN GIÂO DỤC

Khi kích'thịch cho phóng thich vasopressine bằng câch gđy mất niióc, nếu tiĩp ADH tù ngoăi văo, sẽ không lăm cho ức chế dược sự phóng thích ADH nội môi. Giảm Ihẻ tích mâu trong Ổng ngực sẽ kích thích giải phóng ADH. ngược lai nĩu tăng thẻ tích sẽ úc chế giải phóng ADH.

ADH đuực phóng thích ra lă nhò có một luồng tâi cực đi tới nhên trín thị vă lđp tức được truyền tói tận cùng thần kinh hậu yín. Kích thích nói trẽn vừa có tâc dụng giải phóng vừa có tâc dụng lăm tiết vasopressine.

Hocmon được phóng thích văo mâu có lẽ ở duói dạng gắn văo câc protein. ADH đi tới thận, tâc dụng tại ống góp vă ổng luợn xa. Ở nrti đđy, nó được gắn văo một thụ thẻ tế băo nằm trẽn mặt bín măng đây của tế băo óng thận, ỏ bộ phận năy nó lăm cho adenyl- cyclase hoạt động. Adenyl - cyclase trò thănh hoạt động sẽ lăm tăng tốc độ chuyín biến ATPc thănh AMPe (adenosin mono - phosphate cyclique). Ti lí AMPc trong tế băo lúc năy, một mặt phụ thuộc văo sự sản sinh ra nó một mặt lại phụ thuộc văo sự phâ huỷ của nó bỏi một photphodiesteraza, men năy chuyín nó thănh 5'AMP. AMPc được tạo thănh như vậy sẽ lăm hoạt hoâ quâ trinh photphoiyl hoâ một protein của măng ống thận vì vậy nó đóng một vai trò quan trọng trong việc lăm thay đổi thảm tính của măng đó. Vasopressine (ADH) có tâc dụng mỏ rộng câc lỗ liín măng do đó giúp cho nuóc vận chuyín được dễ dăng. Nhu vậy, AMPC có lẽ lă một yếu tố trung gian chù yếu trong hoạt động cùa chức năng chống băi niệu ỏ thận của vasopressine.

Cơ chế đâi thâo nhạt: ADH có tâc dụng chính ở thận, tại đđy nó đóng vai trò chủ yếu trong câc cớ chế của nòng độ

nư ớ c tiể u vă lăm tă n g n ò n g đ ộ c ù a n u ó c tií u ( Ch2o tr ỏ th ă n h

đm tính) bằng câch tăng thảm tính nưóc vă urí ỏ ống thận vă tăng kích thích vận chuyín tích cực của natri. 80% nước dược lọc ỏ cầu thận bị hấp thu một câch thụ dộng, song song vói tâi hấp thu natri vă urđ. Chất lỏng đi khỏi ống luọn gần như vậy lă đẳng trương so vói huyĩt tuơng. TVong nhânh xuông của quai Henlĩ, một phần nưóc bị tâi hấp thu văo tổ chức kẽ. Chắt lỏng trong ống thận như vậy bị cô đặc lại. Trong nhânh xuống cùa quai Hanlĩ có hiện tượng thấm nưóc, natri bị tâi hấp thu, chắt lòng trong ống thận lại trỏ thănh đẳng trương, rồi nhược trương so với huyết tưởng. Như vậy đi đến ống lượn xa, nước tiểu lă nhuợc trương. 'lăc dụng chính cùa ADH lă lăm cho thănh cùa ống luợn xa vă ống góp thắm nuóc, do đó giúp cho sự tâi hấp thu nưóc vă nống độ nuóc tiều vĩnh viễn lă ưu irUúng.

Trong điều kiện bình thilòng về mức độ nước vă cung cấp điện giăi, ADH kích thích hút nưóc trở lại ỏ thận băo đăm lượng nước cho cơ thẻ vă nưóc tiíu thải ra đuợc cô đặc mức độ sinh lí. Thiếu hoặc khống có ADH, dâi thâo nhạt sẽ xuất hiện, trong khi đó thì câc điện giải vẫn tiếp tục được hút trỏ lại duói tâc dụng của anđosteron, vì vậy hậu quả lă: nước tiều thải ra nhiều, loêng, nhược trilơng so vói huyết tương vă có sự

băi xuất nư ớ c tụ d o ( Ch2o d ư d n g tín h ).

Trong đâi thâo nhạt do, thận câc tế băo cùa ổng lượn xa vă ống góp không thụ cảm đối với A DH có lẽ do có sự thiếu hụt di truyền vỉ adenylxyclaza. Bệnh tiến triẻn nặng, khổng chịu ảnh huỏng cùa A DH đẻ điều trị thay thế.

Trong đâi thâo nhạt, bệnh nhđn thưỏng xuyín đăo thăi ra một luợng rắt lớn nước tiẻu loêng trong khi đó lượng muối thăi ra lại khổng tương xúng. Như vậy, tạo nín một trạng thâi mất nilóc toăn bộ, đặc biệt lă ò khu vực trong tế băo từ đó bính nhđn có căm giâc rất khât buộc phải uống nhiều. Khi cho bệnh nhđn ăn nhạt cũng như khi dùng thuốc lợi tiểu, diện giải natri văo ít hơn trong khu vực nưóc ngoăi tế băo do đó âp lực thảm thấu cũng khổng tăng nhiều, nilóc ỏ khu vực trong tế băo cũng ra ít hdn, bệnh nhđn ít khât nín ít thỉm uống nilóc.

Điều trị

Trong một số ít truòng help tìm đuợc nguyín nhđn, có thỉ chữa khỏi tạm thòi hoặc vĩnh viễn bằng câch cắt bò u tuyến yín hoặc vùng kế cặn, điều trị giang mai hoặc lao măng nêo. xạ tia văo câc vùng có thuclng tôn bính limpho hạt hay u mõ văng, w . Việc điều trị trín thực tế tập trung văo phường phâp điều trị thay thế hoặc bổ sung bằng hocmon. Như doi với đa số câc peptit, dùng ADH uống không có tâc dụng. Dung dịch nước ADH (pitressine 20 đơn vị/ml) có thẻ cho tiím dưới da liều 5 - 1 0 đớn vị, tâc dụng kco dăi đuợc từ 3 - 6 giò. Dung dịch 8- lysine- vasopressíne tổng hợp (Diapid) bay h()i bằng đường mũi có thề phun văo mũi, 3 - 6 lần môi ngăy, mỗi lần tâc dụng kĩo dăi được 4 - 6 giò, sự hắp thu vasopressine có thẻ bị giảm xuống rất nhiều nếu như bệnh nhđn bị nhiềm khuẩn đưòng hô hấp trín hoặc viím mũi đị ứng phủ ne nicm mạc mũi. Hiện nay hợp chất trín ít được ưa chuộng do ra dõi một số chất tưdng đồng tồng hòp DDAVP (1-đĩsamino - 8 - arginine vasopressine) (desmopressine) mă thòi gian lâc dụng kĩo dăi hón vă đặc biệt lă không gđy tăng huyếl âp. Thuốc dùng dưới dạng khi dung mũi liều luọng 10 - 20Mg (0,1 - 0.2

ml), tâc dụng chống băi niệu kĩo dăi duợc 1 2 - 2 4 giò ở phần đông bệnh nhđn. Rắt hiếm khi thuốc gđy phù nicm mạc mũi. Do những Uu điẽm trín DDAVP đuợc sủ dụng nhiỉu nhất. Trước đđy còn dùng tannate de vasopressine (pitressine nhũ tuơng dầu, 5 đơn vị/ml). TiSm một liều 2,5 - 5 đòn vị có tâc dụng chống băi niệu 24 - 72 giò.

Dối với nhũng trường hợp đâi thâo nhạt còn tiết đuọc chúi ít ADH, một số thuóc không thuộc bại hocmon có the mang lại kết quả tốt: chlorothiazide viín 500 mg uổng 1 - 2 viín mối ngăy lăm giảm khât vă băi niệu, chú ý dùng kali uổng phối hợp. Rất có hiệu lực dối với đâi thâo nhạt do thận, chlorpropamide (diabĩnỉse) kich thích tiết ADH vă tăng cường tâc dụng cùa lượng ADH chưa có đù tại ông thận. Không có tâc dụng trong đâi thâo dilỏng do thận, lieu dùng lă 250 - 500 mg mỗi ngăy, uống một lần, tâc dụng bắt đầu văi giă sau khi uống vă kĩo dăi 24 giă. Có thẻ gđy ra ha dưòng huyốl, trânh được bằng câch chia đỉu câc bữa ăn văo nhũng giò giấc thích hợp. Ctofibrate (Upavlon, misclĩron) có lẽ lăm tăng phóng thích ADH nội sinh. Liều dùng 500 mg, 4 lăn mỗi ngăy thướng có tâc dụng nhanh. Kinh nghiệm cho thấy dùng phối hợp clỏĩbrate vă chlorpropamide sẽ kiến lập lại sự điỉu hoă bính thuòng của nước. Carbamagĩpine (tĩgrĩtol) trẽn thực nghicm nó khồng tđng cường tâc dụng cùa ADH nhung lại lăm lăng li lẹ ADH tùăn hoăn. Có tâc dụng với liều 200 - 600mg/24 giò. Hiện ít dùng vì gđy độc đổi với hệ thần kinh trung Uống, tuỷ xưong vă gan.

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)