Hội chứng suy giảm miễn dịch phối họp YViskot t-

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 166)

II cùa mi mắt

Hội chứng suy giảm miễn dịch phối họp YViskot t-

Aldrich

Nguyín nhăn-. Do rói loạn di truyền liín kết giói tính, được mô tả năm 1954, đặc trung bằng suy giảm miễn dịch (că tế băo vă dịch thẻ) kỉm với giảm sổ lượng tiểu cầu, chăm vă có thẻ có ung thu hộ lympho.

Năm 1981, Parkraan R. (San Francisco) chủng minh rằng bệnh năy do rối loạn sự biệt hoâ cùa phđn tủ CD43 ò măng tế băo lympho lă không gắn được phđn tử đa đường văo protein CD43 nín tĩ băo không có chúc năng. Có tâc giă lại cho rằng bệnh lă do rối loạn sự biíu lộ câc phđn tủ MHC lóp II cần cho hoạt tính cùa câc tế băo TCD 4+ (1988).

Biều hiện lêm săng: Bệnh nhđn thuòng có viím da, chăm, xuất huyết, nhiếm khuản tâi phât. Khoảng 10% có giảm că dâp ứng miẽn dịch tế băo vă miễn dịch dịch thĩ. Khoảng 10% co kỉm vdi ung thu. Nhiều tip suy giảm miĩn dịch phối hợp gđy ra câc nhóm bệnh khó xếp loại. Hay viím phổi do Pneumocystis canmi va mycoplasma pneumoniae, đi lóng mạn tính gđy suy mòn C(1 thẻ, nhiễm trùng da lan rộng do staphylococcus hay streptococcus, nhiễm herpes nặng, nắm, có thề có viím da cơ, xơ cúng bi nhu câc thương tổn cùa bộnh tự miễn, có thẻ bị nhiễm nấm Candida Albicans mạn tinh ỏ da vă niẽm mạc. Nhiỉu nội tạng cũng bị thương tôn: gan, tuy, câc tuyến nội tiết vă câc cơ quan khâc, chủ yếu do nhiễm khuản tâi'phât dai dẳng. Bính nhđn có thể chết do nhiễm khuẩn, nhiẻm virut hay nắm.

Gatti R. vă Good đẫ chúng minh rằng tì lệ ung thư bệnh nhđn suy giảm miễn dịch bẩm sinh tăng cao hơn 10000 lần so với quần thẻ hệ miễn dịch bình thưòng cùng tuổi. Có nhiều giả thuyết để giải thích lă do sự kích thích đi lại nhiều lần cúa vi khuẩn trín hệ miễn dịch lăm tăng phđn băo T vă B, tạo nguy cơ sai lạc vă biín dị gen, lăm hoạt hoâ câc oncogen hoặc lăm giảm hoạt tính miễn dịch cùa câc tế băo Tc (T cytotoxic) vă tế băo NK do đó lăm tăng xuất hiện ung thu.

Việc chđn đoân hội chúng Wiskoti - Aldrich đôi khi nhầm vòi bệnh tự miễn (collagenose) hay ung thư lympho liín võng.

Điíu trị-. Có thỉ cắt lâch, ghĩp tuỷ xương. Điều trị chăm vă điều trị dự phòng nhiễm khuẩn bằng khâng sinh thích hdp.

Hội chứng ataxia teleangiectasia (mắt điều hoă dên mạch) còn gọi lă hội chúng Louis - Bar. Bệnh gđy rổi loạn nhiều hệ thòng: thần kinh, mạch mâu, da, niím mạc, tđm thần, nội tiết, suy giảm miễn dịch tĩ băo vă miễn dịch dịch thỂ.

Biểu hiện lđm săng: Rối loạn điều hoă vận động, múa vòn vă múa giật, rối loạn vận ngôn, dên mao mạch, nhiễm khuẩn xoang phổi, thiếu hụt IgA vă rối loạn chúc năng tế băo lympho T.

Điíu trị: Chủ yếu lă điều trị triệu chúng, chila có phuơng phât điỉu trị hũu hiệu. Dôi khi ghĩp tuyến ủc cho kĩt quả tổt.

Suy giảm VỄ thự c băo vă C’

NHĂ XUẤT BẢN GIÂO DỤC

Nguyín nhên: khoảng 10% số ca suy giảm miễn dịch bẩm sinh lă do thường tồn câc thực băo (có thề đại hay tiẻu thực băo). Đó lă câc tế băo có nhiệm vụ phâ huỳ câc vi sinh vật (vi khuẩn, virut, nắm...) nín gêy ra câc apxe trong câc cd quan có nhiều dại thực băo như gan, phổi, hạch. Giảm số lượng hay không có bạch cằu hạt (agranulocytosis) khi bạch cầu hạt duói 500000/mm3, tức S.K^/lít. Lă bệnh di truyền lặn, nhiễm sắc thưòng, phong bế sự biệt hoâ câc tế băo tiỉn thăn cùa bạch cằu hạt nổn khổng có tuỷ băo (myelocyte). Welte K. (Hanovre - AUemagne. 1989) đê chửng minh rằng nếu tiím G - CSF (granulocyte- colony stimulating factor) hằng ngăy cho câc bệnh nhên năy thì sự sản xuất bạch cầu hạt sẽ phục hòi, ngay cả khi nồng độ G- CSF ỏ bệnh nhđn bình thilòng. Theo Springer T. (Boston, 1984) khi măng câc thực băo thiếu câc protein gđy dính (adhesive molecules) thì câc thực băo không bâm dính văo câc tế băo nội mạc mạch đuợc do đó khổng thẻ di chuyển qua măng mao mạch để đi đến ổ nhiễm khuđn, bệnh nhđn sẽ nhạy cđm vói nhiễm khuẩn. TWn thực tế câc bệnh nhên năy cũng khổng thải ghĩp dị gen (khi ghĩp tuý xương) do đó có tâc giả đê gợi ý việc dùng câc khâng thẻ đơn clon chống LFA- I (lymphocyte function antigen-1, thuộc nhóm protein dính) để ngăn ngùa phản úng thải ghĩp tuỳ xương.

Bệnh u hạt nhiễm khuẩn mạn tính (chronic septic granulocytosis) được mô tả từ năm 1957 lă do câc tế băo thực băo không có khă năng phâ huý vi khuẩn hay nấm bẽn trong tế băo tuỳ khả năng thực băo (tóm bắt) vẫn bình thuòng. Câc thực băo khống sản xuất đuợc câc gốc tự do hoạt động cùa oxy đề diệt khuẩn nội băo. Khoăng ít hdn 1% lă do thiếu câc thănh phần của hệ thống C’.

Biểu hiện lđm săng: Giảm bạch cầu hạt di truyền ỏ trẻ nhò (hội chúng Kostmann), dễ có nguy cữ nhiễm khuẩn huyết gđy tử vong.

Đĩíu trị: v ó i bệnh suy giảm thực băo tbì chì có ghĩp tuỷ xương mói có thể kĩo dăi được dồi sổng. Điều trị suy giảm bổ thĩ thì dùng khâng sinh thích hợp vă điều trị câc biẻu hiện lêm săng phối hợp.

Nhìn chung trẻ em bị suy giảm miễn dịch bẩm sinh cần phải dược nuối dưdng trong câc bức có khống khí vô trùng, thúc Sn nuôi trẻ cũng phải vố trùng. Ngoăi diều trị nguyín nhên vă điều trị cơ chế, chủ yếu lă diều trị thay thế, vói kết hợp khâng sinh khi cần vă diều trị câc biếu hiện lđm săng phối hợp.

Ngăy nay ngưòi ta bắt dầu tìm hỉều câc cơ chế vă câc bệnh lí gen gđy ra suy giảm miễn dịch bẩm sinh đề cho phĩp trong lilơng lai sủa lại câc tế băo bị bệnh bằng câch chuyển gen bình thuòng cho tế băo bị bệnh. Câc thí nghiệm về chuyín gen ADA văo câc tế băo tympho bị bệnh của 2 tâc giă Mĩ lă Blaese vă Anderson w. p. (1990) cho 2 bệnh nhđn SCID. Tiím lại cho bệnh nhan câc tế băo lympho "da sửa chữa" thây bệnh nhđn có biểu lộ gen A DA bình thilòng. Cũng còn quâ sốm đẻ khẳng định được thănh tựu của biện phâp diều trị năy trẽn bính nhđn thiếu enzym ADA.

Xĩt nghiệm miễn dịch: Chì có thẻ xâc định được bằng câc test miễn dịch sự phong bế di truyền đê xảy ra ỏ khẩn năo hay ỏ giai đoạn năo của quâ trình chín miễn dịch. Tliỳ gợi ý cùa bệnh cảnh lđm săng nguòi thầy thuổc sẽ chọn lọc test hay phối hợp test đânh giâ đâp úng miễn dịch tế băo:

In vivo: chụp X quang tuyến úc, sinh thiết hạch lympho, đânh giâ vùng phụ thuộc tuyến úc của hạch. Lăm câc test bì vói tuberculin, candidine, hapten 2,4- DNCB đẻ phât hiện quâ mẫn chậm, đânh giâ thòi gian bong mảnh ghĩp dị gen.

In vivo: đếm số lượng tuyệt đổi câc tế băo T (qua câc tĩ băo tạo hoa hòng E, tĩ băo có CD3), phấn ứng chuyín dạng lympho vói câc mitogen (PHA, Con- A), chuyín dạng lympho trong

nuôi cđy hỗn hợp (MLR- mixed lymphocyte reaction), khả năng tiết câc lymphokin (IL2, TNF, IFNgamraa...), tâc dụng gđy độc tế băo cùa Tc, sụ có mặt cùa phức TCR/CD3 cùa phđn tử CD4, CD8 trín bề mặt câc tĩ băo lympho T, ratio T4/T8, phđn từ CD4 hoă tan trong huyết thanh...

Test đânh giâ miễn dịch dịch thẻ:

In vitro: sinh thiết hạch xâc định vùng không phụ thuộc tuyến ức, tương băo, sinh thiết tuỷ xương, mẫn cảm vói 1 số vacxin chết ròi xâc định hiệu giâ khâng thề đặc hiệu.

In vivo: định lượng, định tính Ig huyĩt thanh, Ig dịch tiết, xâc định hiệu giâ đòng ngưng kết tố: xâc định câc khâng thế chống câc khâng nguyôn khâc nhau (HC dị loăi, staphykx:.., trực trùng ruột...). Xâc định số lượng tế băo B lympho (hoa hồng FAC, hoa hồng với HC chuột nhắt), Fcgamma- R. C3R, phản úng chuyển dạng vói khâng nguyín khổng phụ thuộc tuyến ức nhu LPS của coli ỏ ruột.

Thường chỉ có phúc hdp test mói xâc định đuợc lă suy giảm do tế băo T hay tế băo B hoặc do phối hợp cả hai. Trong thực tế giảm số lượng tế băo lympho ỏ mâu ngoại vi lă một dấu hiệu sóm cùa suy giảm miễn dịch tế băo (vì xắp xì 70% tympho ngoại vi lă tế băo T), IgM huyết thanh thắp trong tuần lễ thứ hai trỏ đi lă một dấu hiệu quan trọng cùa suy giảm miễn dịch dịch thể.

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)