Giâo sư, tiín sỉ Hoăng Long Phât

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 56)

II cùa mi mắt

Giâo sư, tiín sỉ Hoăng Long Phât

Sân lâ phổi do ki sinh trùng loại paragoniiiius gđy ra ở nguời lốn tỉệnh lđy truyỉn bằng điróng tiíu hoâ.

Năm 1979. Ringer phât hiện ă vùng Viễn Đông một ngưòi Bồ Dao Nha bị ho ra mâu nhiỉu lần có trứng sân ở đờm vă sân trưỏng thănh ò phổi (loại hấp trùng Trĩmatodes theo Dăo Văn nến).

Cobbod đặt tín lă Distoma ringeri. TrUỏc đó 1 năm (1878) Herbert nguòi đầu tiín thấy ỏ phôi một con hô loại sân

P ara g o n im u s w e ste rm a n i, m ộ t th ò i gian lđu người ta cứ tư ỏng

sân lâ phôi lă loại đò, nhưng sau nhò có câc cống trinh của Ward vă Hirch (1951) chúng minh rằng sân lâ phoi kí sinh ỏ nguclị thuộc hai loại hơi khâc nhau: Loại Paragonimus (đôi

khi gập ỏ phổi gia sú c ) vă loại 1’a ra g o n im u s ketlicoti (rấ t hên

hũu gặp ỏ nguòi, thưòng ă lợn). Nhiều trường họp khâi huyết ở Viỗn Dông do sân lâ phổi (Trung Quốc - Manson, 1880; Nhđt Băn - Otam, 1888; Yamagiwa, 1889; Katsurada, 1900), Philipin (Musgrave, 1907). Câc tâc giả trín đê níu được triệu chúng lđm săng, giải phẫu bệnh vă câc nơi sân khu trú trong

thỉ ngilòi. Nakagawa (1916), Yoshida, Yokogawa vă Suyemore (1921) vă câc tâc giă Nhật Băn khâc xâc định căn nguvín vă biện phâp phòng bệnh. Hình nhu bệnh năy phât sinh chinh ỏ Nhđt Băn, nhung nguòi ta còn gặp nhiều ncli khâc trôn thế giỏi: miền Bắc Dăi Loan (3% - 4%); Triều Tiín (8%), Lăo, Đn Dộ, Indonesia, 'lăn Guinĩe, Trung Phi, 'lăy Phi (Cameroun). Nam Phi, Bắc Mĩ, Canada, Nam Mĩ (Equateur, Pĩrou). Ở lă o , Cameroun, Nigeria 3 nguỏi mắc lao có 1 nguời mắc sân lâ phổi. Ỏ Phâp mỏi tìm thấy 1 ca sân lâ phổi ỏ người Bò Hiển Ngă sống ỏ Paris. Theo G. Charmot (1975) có nhiều loại sân lâ ỏ người.

l’aragonimus westermani: vùng Viễn Đông Paragonimus heteronemus: Lăo 1’aragonimus aữicanus: Trung Phi Paragonimus uterobiloculatus: Trung Phi 1’aragonimus kellicoti: Chđu Mĩ Ờ Việt Nam, câc công trình nghiín cứu về sân lâ phổi còn ít, theo câc sâch Dông y thòi Tuệ Tĩnh cũng có nói tói bệnh lao do một loại "trùng đực câi" sống ỏ phổi gđy khâi huyết,

phải chăng đó lă sân lâ phôi ? Năm 1957. Popov - chuyín gia Bungari công tâc tại Viện chống lao công bố 6 truòng hdp sân lâ phổi. Nguyễn Đúc Lệ lăm luận ân y khoa bâc sĩ ỏ Săi Gòn năm 1955 chuyín đề vỉ sân lâ phôi ỏ Đông Dương; Phạm Song (1972) công bố 3 iniòng hộp; Hoăng Long Phât (1984) công bố 4 trưòng hộp. Năm 1994 - 95, Cao Văn Vicn vă cộng sự dê phât hiện ỏ Sìn H ồ - Lai Chđu ổ dịch sân lâ phôi. VỚI 44 ca sân lâ phổi có 42 ca thẻ phổi - măng phổi, 3/5 chó nhă vă 2 chó rùng mổ khâm nghiệm thấy có sân lâ phổi. Ngoăi ra trong thực tế lđm săng ở câc cơ sở chuyín lao va phỏi thinh Ihoăng vẫn gặp một văi trường hợp nhầm với lao phổi.

Sân lâ phổi sổng trong phế quăn, tíẻu phế quăn dẻ irứng.

Trứng m ău nđu văng hinh hầu d ụ c c ó n ắp . to ch ừ n g lOQum X

50|«m. Trúng theo đăm, phđn ngưòi mắc bệnh ra ngoăi, xuông nước 6 - 1 2 ngăy nở thănh mao ấu trùng (miracidium) ki sinh ò vật chù trung gian thứ nhất (loại ồc mút), sau dó thânh vĩ ấu trùng (cercaire) rồi sang vật chù trung gian thứ hai (cua đòng) thănh nang trùng (mĩtacercaire). Người lănh ăn cua

c h u a nấu chín h o ặc uố n g n ư óc lê có nang trù n g sẽ m ắc bộnh.

Nang trùng qua tâ trăng, chui qua cơ hoảnh lốn khu trú ỏ phế

q u ă n - p h ố i ( th u ò n g n h ấ t) t h ă n h s â n t r u ò n g t h ă n h g iố n g h ạ t

că phí có 2 hấp khẩu (venlouse) mồm vâ bụng. Sân đỉ Irứng theo dòm, phđn ra rrgoăi, cứ thế chu kì lại ticp tục. Một chu kì sinh truởng cùa sân lâ phoi bắt cứ loại năo tù 9 - 12 thâng mới hoăn thănh.

Thương tổn chũ yếu gặp ỏ phổi. Ngoăi ra còn có thẻ thẵy ò măng phổi, gan, nêo, lâch, da, thận, cơ, tinh hoăn, có khi cả ỏ trong nuớc nêo tuý gđy ra câc dấu hiệu lđm săng đa dạng dẻ lân vói câc bệnh khâc.

ơ phỏi có nhiều vết nđu, to bằng hạt đậu lón, đó lă câc kĩn ở nông. Bín trong mỗi kĩn thường có 2 con sân vă trúng nhiỉu ít bơi trong chắt nUtíc nđu hòng. Mì'! kĩn ra có một hang nhò.

Khi kĩn vỡ v ă o tieu p h ế q u ả n lăm c h o b ệ n h n h đn k h ạc đ ỏm

ra mău nđu, văo măng phôi gđy trăn dịch măng phổi, dịch mău nđu bội nhiĩm thănh mù, ít khi thănh dịch thanh tô. Thương tổn cơ băn năy cũng tương tự nhu ở nêo, cơ hay một cơ quan năo khâc.

NHĂ XUẤT BẢN GIÂO DỤC

o phồi sân đục một duờng hầm từ măng phôi tói phế quăn. Câc đường hềm đó chắp nối chằng chịt thănh đâm rồi tạo thănh kĩn, có thẻ bị bội nhiễm, biẻu bì hoâ, kĩn bị viím nhiễm dẫn đĩn xơ hoâ, vôi hoâ.

Thănh kĩn gồm phần trong lă tô chức xơ, phần ngoăi tạo bỏi câc tổ chức non (1'ibroblastes) vă câc đâm thđm nhiễm tế hâo tròn. Mặt ngoăi tiếp nối nhu mô phổi thường ít khi thay đoi, đôi khi phăn úng viím có nhiều bạch cầu âi toan. Tính chất vi thể đó không phải lă thănh phế quăn. Musgrave cho rằng sân thuòng khu trú ở ngoăi phế quăn, trâi vói giă thuyết cô điín lă sân văo phố quản sinh săn ỏ đó tạo thănh kĩn cũng nhu trín súc vật, đôi khi ở một văi ncli thănh kĩn cớ biểu bì lông phế quản. Katsurada, Brumpt đă thấy biẻu bì phố quăn thay thí bởi biểu bì lât tầng (epithelium pavimenteux stratitiĩ).

Theo Musgrave vă Carrĩ thương tổn phổi do sân lâ kí sinh qua 3 giai đoạn:

Xung quanh trứng vă sân lâ trưỏng thănh tạo ra tổ chức u hạt viím.

Giai đoạn tạo thănh kĩn: kĩn to từ 1 đến văi cm. v ò ngoăi tạo bởi câc tế băo xơ non, to chức băo (histiocyte), lympho băo. bạch cầu đa nhđn. Vò trong nhẵn gồm tô chức xớ.

Giai đoạn kĩn xrt hoâ, vôi hoâ hoặc hoại tử do bị bội nhiẻm gđy nung mù phổi thứ phât có nhiỉu hình ảnh khâc biệt.

Th<Hi kì ũ bệnh: từ 1 - 27 thâng (Chang Hung Tien, 27 thâng), trung bình 3 - 6 thâng. Thăi kì năy có thỉ rút ngắn hòn trong trưòng hợp lđy nhiễm ồ ạt (infestation massive). Bệnh nhđn thuỏng mệt mỏi, sốt nhẹ, nói chung đm thầm ít để ý đến.

Biểu hiện lêm săng: qua 2 giai doạn.

Giai đoạn đầu (ít nhất 1 thâng): đm thầm, ho. đau ngực ít dữ dội nhưng dai dẳng.

Giai đoạn sau: khạc đăm mău rì sắt, ỏ đây cốc có dịch mău nđu. dính, tìm sẽ thấy trúng sân lâ. Thưòng hay ho khạc đòm mâu văo sâng sớm lúc ngủ dậy. Thòi gian giũa câc đợt ho đòm mâu dăi ngắn thất thường. Biẻu hiện ở câc co quan khâc co thể có (Charmot G. 1975):

u ỏ da, cơ. u nhó bằng hạt đậu, di động dưới da. Sinh thiết có thí chẩn đoân sóm.

Rối loạn thị giâc.

Rỏi loạn tiíu hoâ: đau bụng, ia lổng. Dấu hiệu sinh dục: viím măo tinh hoăn.

Dấu hiệu thần kinh trung ưdng: 10 - 20% (nhủc đầu, liột 1 hay nhiều dđy thần kinh sọ nêo, co giật, liệt 1/2 nguòi. liệt 1

chi...).

Dấu hiệu tiết niệu: đâi mâu (hĩmaturie).

Dặc biệt-.

Không sót (nếu không bị bội nhiễm phổi).

The trạng không thay đổi; nếu có, bệnh đê ă giai đoạn muộn. Dắu hiệu thực the rất nghỉo năn, đôi khi có một văi ran phế quăn rải râc ò một vùng cùa phôi.

Theo Charmot G. (1975): Ho: 90%

Dòm mâu ít: 70%

Dau ngực (khu trú hay lan toă): 30% Ho ra mâu rõ rệt nhung ít: 5% - 10% Khó thở: 10% (thuổng tổn phổi nhiều).

Trong 30 ca sân lâ phổi ỏ Lăo, Carrĩ J. c . vă cộng sụ (1970) đê gặp:

Đăm lân mâu: 28 ca (82,3% có trứng sân lâ phổi (1 đòm)

tro n g sổ đ ó 2 ca ra m âu đ ò turti, rồi ra m âu. 1 ca ch ết vi khâi huyết n ặn g đ ộ t ngột (h ĩm o p ty sie calacly sm iq u e)

Đau ngực: 30% Khạc mủ nhăy : 15%

Trăn dịch măng phôi thanh td mău nđu: 15%

Khó thỏ: 10% vă một số biổu hiín khâc ngoăi phổi. Trong 4 bệnh ân của chúng tôi (1984):

Ho ra mâu ve sâng kĩo dăi, có lúc ra nhiỉu mâu phải xử irí câp cứu : 3 ca.

Dau ngực: 4 ca.

Hav ra mồ hổi trôm ướt đẫm quần âo vă đi ia lỏng: 1 ca

Hình ùnh X quang phổi

Hình ănh rắt thay đỏi, không đặc hiệu.

100 ca sân lâ phổi do Yang công bố nêm 1955 lă 8 8% có hình ảnh bât thường vỉ X quang phoi.

Hình ảnh hạt cục: hay gặp nhắt (59 ca). Hạt cục riỗng biệt hay phối họp vối câc đâm mò lan toă thưóng thấy ỏ phố trưòng giữa, kích thưóc 0.5 - 4 cm.

Dâm mò lan toả: (29 ca) bieu hiện phăn ứng crt the. Dậm độ, kích thước không cò định. Một văi ca xoâ sạch đe lại hinh ảnh hạt cục - hình ảnh cùa kĩn sân lâ phoi.

Đâm mò măng phôi: (30 ca) hình như xảy ra đồng thòi với sân văo phổi. Đâm mò măng phoi thưòng ỏ 1 hín hoặc 2 bõn.

34 ca sân phổi của Carrĩ J. c . có 24 ca trân dịch măng phoi (70%). Musgrave mô tử Ihi 8 ca 1 ca thò bụng hoăn toăn, 1 tổn thương nhu mô phổi đcín Ihuđn, 1 măng phổi. 5 ca thường tổn nhu mồ phôi vă măng phổi.

Trăn dịch măng phoi có thẻ phối hộp vói trăn khí mâng phổi tụ phât (cùng một bệnh sinh).

Nhưng cũng có 10 - 15% truòng hcỊp có trứng sân lâ phổi ở đờm mă X quang phổi lại binh thuòng (M oròre R. Nouvet G.).

Geher giải thích hình ảnh X quang thay đỏi tuỡng ứng vói từng giai đoạn bệnh.

Giai đoạn 1: hình ănh thđm nhiễm, hạt cục, kích thưóc đồng đều hoặc không, khu Irú ỏ bấl cứ vùng năo cùa phoi, thưong không có ò dinh phổi.

Oiai đoạn 2: toăn phât, giai đoạn năy tạo thănh kĩn.

G iai đ o ạ n 3: kĩn xơ hoâ. VÔI hoâ.

Xĩt nghiệm Trứng sân lâ:

Dòm: dưclng tính 90% (Charmot (ì. 1975). Phđn hoặc dịch măng phổi; nước tiều; nưóc nêo tuỷ. Trong đỏm có nhiều hạt tinh the Charcot - I .eyđen vă bạch cầu âi toan, có the có sân lâ trưởng thănh (Tavlor).

Phăn ứng miễn dịch:

Tiím trong da khâng nguyín sân lâ phôi Distomin (Sađun. Bruck).

Phăn úng chuyển bổ thẻ (Sadun, Bruck).

Miễn dịch điín di (Capron. Yogore) chẳn đoân xâc dịnh 80% Xĩt nghiệm mâu: Tốc đổ lắng mâu bình thường hoặc không tăng mấy.

Sô lượng bạch cầu tăng nhẹ (10.000 - 12.000). Bạch cầu âi loan binh thuỏng hoặc tăng.

Xĩt nghiím dịch măng phôi: Dịch thanh to hoặc mău nđu.

'lrú n g sân lâ (+). lìạ c h cầu âi to a n tăng. Dicn biến nói chung lănh tinh:

Thiểu mâu nhuợc sắc-, do khâi huyết nhiều lần mất mâu nhiỉu.

DêII p h ế quân: ỏ giai đoạn muộn thưòng bị bội nhiễm, lđm

sân g bị c h c lâp bỏi bộnh c ản h n u n g m ù phoi - phổ q u ăn , đ icu

trị kho khăn, đe lại nhiều di chúng cơ năng nặng. Theo Carrĩ J. ( ’. trOn phim chụp phế quăn vă câc mảnh cắt từ thiết không thấy dên phế quăn thực sự.

Phổi hợp lao phổi thuăng thấy (Nam Triều Tiín: 2% - 5%) Musgrave mổ xâc 2 ca có kĩn sân vă lao.

Rối loạn phât triôn cơ Ihẻ ỏ trẻ em nếu bệnh kĩo dăi. Khói tự nhiổn: sau một thòi gian 10 - 20 năm bệnh thường khói tự nhiẽn đẻ lại hạt cục xrì. vôi hoâ (sân chết tại chỗ) hoặc

m ột văi di chủng, b iến ch ứ n g ở hô th ầ n kinh tru n g Urtng.

Chết do biến chứng hoặc mắc bệnh phối hợp.

Chu kì sân lâ phổi

ì - Sân lâ phổi; 2 - Trứng: .1 - Mao ấu trùnẹ; 4 - Ỏc truvỉrt bệnh; 5, 6, 7 - Ẩ u trùng phât triển ữong õc; 8 -N ang

trùng 9 - Cua đồng.

Biín chứng: Trong quâ trin h diền biến cùa bệnh có thẻ gặp

mộl sô biến chứng:

Bộ mây hô hấp: khâi huyết từng đợt (có lẽ liín quan đến tâi nhiỗm liín tiếp), trăn khí măng phôi tụ phât.

Ngoăi phổi: phần lón xảy ra ỏ: CO: đau kiểu chuột rút.

Tiíu hoâ: viím đại trăng, (ỉa lỏng) X(1 gan.

Sinh dục: rất hiếm - vicm măo tinh hoăn, viím liền liổt tuyến. Hệ thống bạch huyết: viím hạch, nhất lă hạch ò bọn bị loĩt. Nêo - măng nêo: nguy hiòm nhắt. Cơn co giạt. liệt, mấl ngổn ngũ (aphasic).

("học d ò nUcic n êo tuỳ: bạch cđu âi to a n tăn g ( > 5 0 ^ ) .

Một văi thể bính nhđn chết trong bOnh cănh viím năo - măng nêo.

BCnh sân lâ phoi có những triệu chúng lđm săng giống vối một số bộnh phổi khâc. Trong 4 bính ân cùa chung tôi (1(W4) dê chản doân nhầm vói lao phôi, ung thu phôi, nẫm phổi, nhưng khi hỏi kĩ tiồn sù bính nhđn đcu tó uống nưỏc cua sống, ăn cua sống, xĩt nghiệm đòm thấy trứng sân lâ phoi rất dề dăng. Chẩn đoân sân lâ phoi không khó khăn lâm. miễn lă ta chú ý tối vùng có bệnh sân lâ phổi, ăn cua sổng... Chẩn doân xâc định chắc chắn lă thấy trứng sân ỏ dòm. phđn.... xct nghiôm rêi don giăn. Câc biện phâp miễn dịch (phăn úng nội bi vcíi Dislomin. phăn ứng chuyín bô thí, miễn dịch điộn di...) đòi hòi trang thiết bị. hoâ chất... nhiỉu ccl sỏ y lố tuyến trưóc khó thục hiện đuợc. Câc bifin phâp năy nín dùng khi chưa tim thấy trứng (1 dòm hay nghi ngỏ sân tâ khu trú ở câc cơ quan ngoăi phoi.

Điều trị

Kmctine (tổng liỉu 0,01g/cđn nặng), chloroquine (750mg/ ngăy, tong liều 60 - XOg). Thuốc chữa íl có kết quả, dễ b| tâi phât (70%) dễ gđy ngộ độc nếu chũa kĩo dăi. 1 ỉiện nay không dùng.

Bithionol (thio his - 4,6 dichlorophĩnol) thuóc tâc dụng trín thực nghiệm gđy thương lổn co quan sinh dục cùa sân. Thể thần kinh mói có tâc dụng, the cũ không phăi diỉu trị hằng phẫu thuật (Charmot (ì.). Thuốc năy mỏi đđu được sù dụng bfin thú y chữa sân gă. sân lâ ruột trđu bò. Năm 1963. Yokohama đê dùng bithionol (biệt dược lỉitin. vien 200 mg) cho ngưòi. 40 mg/cđn nặng, uống 2 tăn sau bữa ăn, câch một ngăy uổng một ngăy trong 10 - 30 ngăy, khỏi 90% (tính trẽn 1200 ca) (gormy Sron Kim, Nam Trieu 1'iổn).

Hình ảnh X quang phô biến mất sau 1 - 3 thâng, trứng sân

h ế t 3 - 8 n g ăy đ iồ u trị.

Một số tâc dụng phụ (40%) nhưng không phải ngừng điều trị nhu di rùa, đau bụng, nồi mồ day (10%).

Mù măng phổi vô khuẩn có trúng sản không chịu tâc dụng thuốc ngay că rùa măng phoi vói chloroquine phổi hợp bitin.

Carrĩ. J. c . - dùng chloroquine 0,60 g/ ngăy uống trong 20 ngăy phối hợp em etine (0,ó0g/ngăy trong 15 ngăy) 2/13 ca kết quả khâ (2 ca mói mắc, hình ảnh X quang phoi kín đâo).

Chữa vói bitin 10 viín/ngăy, liSu tổng cộng lâ 25 - 30g, 2 ca bị rùa di khi mói đầu điỉu trị. 1 ca nôi me đay ngăy thứ 8. 1 ca !im đập chậm xoang (bradycardic sinusale). Trứng sân hết = 11/14 ca (78%), 1/3 câc trưòng hộp cổ hình ảnh thđm nhiễm hay hạt cục thoâi lui hay biến mất. Kmctine vă chloroquinc có nhicu tâc dụr% phụ nguy hiẻm, ít hiôu lực nín ngăy nay không dùng. Prajiquantel rất có hiệu lực, ít tâc dụng phụ. Biệt diKSc: lỉiltricide. viỗn nĩn 600mg, có thể hẻ gêy thănh 4 phđn, liều lưrtng tuỳ theo

bộnh nhđn vă tuỹ loại sân gđy bCnh. đ ó i VỚI sân lâ phoi lìi 25mg/kg

cđn nặng cơ thẻ/ngăy X uống chia lăm 3 lần trong 2 ngay, uống sau bữa ăn, không nhai, khoảng câch giũa 2 (ăn uống trong ngăy phải câch nhau tù 4 - 6 giò (khổng được dưới 4 giò vă không quâ 6 giò).

Chống chì định: bính sân lâ ỏ mắt, phụ nũ có thai vă cho con bú.

NHĂ XUẤT BẢN GIÂO DỤC

Tương tâc thuốc: nếu dùng phổi hợp vói dexamĩthasone tăm giảm nồng độ thuốc praziquantel trong mâu. Thuốc chịu đựng tốt. Một văi tâc dụng phụ có thẻ xảy ra không cần điỉu trị: đau bụng, buòn nôn hay không, nhức đầu, chóng mặt, sổt nhẹ, ngủ gă vă hiếm khi nổi mề đay (Vidal 1996, Vietnam, trang 198).

Vắn đỉ phẫu thuật: mổ cắt phđn thuỳ, thuỳ phổi rất hiếm đặt ra. Chì định: thẻ nhu mô mạn tính.

Bệnh năy có thẻ đỉ phòng được miễn lă phải triệt để giữ gin vỉ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống sôi. Cần phải tuyín truyỉn rộng rêi trong nhđn dđn không nín ăn cua sống, cua muối, một tập quân còn gặp ỏ một văi vùng nông thôn vă miỉn núi ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)