II cùa mi mắt
Cốt tuỷviím hăm do đưừng mâu
Loại cốt tuỷ viím hăm năy khống phải nguyín nhđn do biến chứng sđu răng mă do đưòng chung từ cơ thẻ, đặc biệt lă đưòng mâu. Cốt tuỷ viím do đưòng mâu ỏ tuỏi thiếu niín lă một bệnh nhiễm khuẩn chung văo cò thề rối sau mói khu trú ò xương chù yếu lă câc đầu xương dăi ỏ chi. Thưòng do tụ cầu trùng văng gđy nín, tâc động văo xương vói nhũng cục mâu nghẽn ỏ câc mao mạch vă độc tố của nó, mă độc tố đặc hiệu lă staphylo - coccine vói ba tâc động:
Gđy hoại tử đặc biệt ỏ tồ chức liín kết của xương vă phần mềm ò măng trong tĩnh mạch gđy nghẽn mạch vă vđ cục mâu nghẽn thănh những cục nhỏ lă nguốn gốc của câc di căn xa sau năy. Đặc biệt gđy độc tố nặng ò tim vă thần kinh giao cảm. Tiíu xướng rỗ rệt.
Tuy nguyín nhđn gđy bệnh cùa tụ cầu trùng rõ rệt vỏi súc phâ hoại mạnh nhưng cứ địa súc chống đỏ toăn thđn vă tại chỗ quan trọng hòn, cho nín hiện nay khoa học khổng coi lă bệnh nguy hiềm bắt trị. c ổ t tuỷ viím hăm do đưòng mâu hiếm gặp vă chì chiếm khoảng 2% so vói câc xương dăi.-TUyệt dại đa số khu trú ỏ hăm trẽn cùa trẻ con, thưòng lă trẻ sơ sinh. Lambert ghi nhận trẻ sơ sinh trong ba tuần đầu hay bị vă trong một bâo câo thấy 5/6 câc ca ỏ trẻ sơ sinh trong hai thâng đầu. Tăi liệu Việt Nam ít đề cập tới. Nguyễn Dưdng Hồng có bâo câo một ca ò trẻ sơ sinh năm 1960. Nguyễn Văn Thụ ghi nhận hai ca: một em bĩ hai tuỏi dến bệnh viện chết ngay sau văi phút vă một trĩ bảy thâng tói viện được 2 giò cũng chết trong tình trạng suy kiệt. Những tníờng hợp tử vong thưòng xảy ra ỏ câc nuóc nghỉo khô vói trẻ sơ sinh suy dinh dưông trầm trọng cùng vói chẩn đoân muộn vă điều tri khổng đủ liều luợng thuốc chống nhiễm khuẩn vă nđng cao thẻ trạng. Trần Văn Thlòng (H ẩ Nội, 1980) ghi nhận trong ba năm gặp ba ca ỏ trẻ sơ sinh.
Triệu chúng lăm săng rất rõ rệt vói mỏ đầu bằng cơn sốt cao 40°c, mệt lă, bỏ bú, có khi ỉa chảy, mới đầu còn quấy khóc sau lă dần. Hai ba ngăy sau, một bín mặt sưng nề, bóng, lan lín mi mắt. Mũi có dịch nhầy đặc. Ngâch lợi vă hăm ếch sưng tắy đỏ. Văi ngăy sau mủ thănh hình rõ, ngoăi da mọng đỏ thẫm, nhất lă mi mắt vă rănh mâ mũi. Mũi chảy mù đặc. Ngâch lợi cũng rò mủ đặc, sống hăm lợi nỉ, có răng rì mù. Nếu trẻ chua mọc răng thì mầm răng theo mủ đặc bị tống ra ngoăi. Khi mù thoât được trong miệng vă được rạch thâo mủ ngoăi da thì nhiệt độ giảm xuổng vă trẻ dễ chịu hơn, có thẻ chịu bú. Phim chụp khổng thấy gì đặc biệt nhưng chẩn đoân lđm săng lă chính không thề nhầm lđn với bệnh năo khâc. Nhưng ò đđy lại có một vẫn đề phúc tạp khi phđn chia trâch nhiệm về chản đoân vă điều trị. Những triệu chúng biẻu lộ trín mặt sưng nề, ngâch lợi, mầm răng, lẫn mủ thoât ra mỉẽng thuộc nha khoa nhung mũi chảy mù lại theo khoa tai mũi họng, vă mắt sưng nề lại dính đến khoa mắt. Vă trín hết lă bệnh nhi suy kiệt lại phải theo khoa nlĩi. Câc bâc sĩ đa khoa thưòng gọi bệnh năy lă viím xoang hăm ỏ trẻ sd sinh nhung hoăn toăn sai vì trẻ nhỏ không có xoang hăm. Trong thục tế chản đoân phải do khoa răng hăm mặt nhưng lại khống có chì định can thiệp bằng phẫu thuật vì cổt tuỳ viím hăm trôn không gđy ra nhũng xương mục tân. Còn nhũng mảnh xương mục nhò hay mầm răng thì đê tự theo mủ thoât ra ngâch lợi rồi, chì khi cần rạch thâo mủ ngoăi mặt mói cần tói khoa hăm mặt. Điều trị cơ bản quyết định lă chổng nhiễm trùng toăn thđn vă hồi súc, nđng cao thể trạng, tiết chế tại khoa nhi, đặc biệt lă chuyẽn khoa nhiễm trùng của nhi, có khi phải phói hộp vói cả khoa gđy mí hồi súc. Có thẻ nói về
cứ bản, cốt tuý viím hăm trín do đuòng mâu ỏ trẻ sò sinh thuộc nội khoa chú khống phải cùa ngoại khoa.
Chống nhiễm trùng toăn thên vă tại chỗ tốt nhất lă cắy mâu lăm khâng sinh đồ. Trong khi chò kết quả, dùng trụ sinh cực mạnh vói nhiều loại trong đó nín có pĩnicilline truyỉn tĩnh mạch. Khi có kết quă khâng sinh dố, tuỳ theo mẫn cảm tùng loại mă sử dụng liín tục cho tói khi hết sốt vă hết mù thì dùng liều lượng trín trung bình duy trì trong nhiều ngăy. Cần phổi hợp vói corticoide tiím bắp vă trò tim.
Nđng cao thẻ trạng bằng truyỉn mâu vă dịch có axit amin câc loại vitamin c tĩnh mạch lOOOmg hay hơn nữa, B hỗn hợp, pp, canxi, W.
Tăng cương tiết chế bằng mọi đuòng: miệng, dạ dăy, hậu mữn theo quy định nghiím ngặt của chuyín viín tiết chế.
Chú ý hút đăm dêi khống cho trẻ nuót hoặc đẻ mủ văo phổi gđy phế quăn phế viím.
Nhũng mảnh xương mục vụn hoặc mầm răng nhú ra ngâch lợi, sống hăm phải dùng cêy kẹp gắp ra ngay không được đĩ tại chỗ lăm vưóng đuòng thoât mủ.
Điỉu trị tích cực như thế chì trong văi ngăy sẽ chặn được cơn bộc phât cắp tính, câc triệu chúng toăn thăn vă tạo chỗ giảm rõ rệt, bệnh nhi buóc văo giai đoạn hồi phục, khống đề lại di chúng về xương nhu dăy xương, biến dạng, cúng, khổp, w . (Ảnh 5 ,6 ,7 ) .