Suy giảm miễn dịch thứ phât (SGMDTP)

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 167)

II cùa mi mắt

Suy giảm miễn dịch thứ phât (SGMDTP)

Nguyín nhđn-. Khâc vói suy giảm miễn dịch bẩm sinh, loại suy giảm miễn dịch thứ phât khống do câc rổi loạn di truyền trực tiếp mă do nhiều nguyẽn nhđn khâc nhau gêy nẽn. Thuồng gặp nhất tă do điều trị bệnh chính vói một sổ thuốc gđy độc tỏ chúc lympho (câc thuốc điều trị ung thu, câc thuốc ức chế miễn dịch) hay do nhiễm trùng, nhiễm độc, do suy dinh duỡng, do mất protein vă Ig huyết thanh vă do chính sự phât triển của câc tế băo âc tính... đê tâc động trín hệ miễn dịch còn nguyín vẹn lúc đầu. Còn thấy suy giảm miễn dịch thứ phât khi tuỳ xu ring bị thiốu sản, khi tuỷ xương bị di căn ung thu hay do lđo hoâ hệ miễn dịch.

Trong sổ câc nhiễm trùng gêy suy giảm miễn dịch thú phât ngưòi ta chú ý nhiều đến trực khuẩn lao, hủi, HBV vă đặc biít hiện nay lă HIV. Khi văo cơ thẻ câc cấu trúc HIV nhu gpl20, gp41 chiếm câc thụ thẻ CD4 có trẽn bề mặt câc tế băo Th, câc đại thực băo (kẽ cả tế băo đệm glia ă nêo), câc bạch cầu âi toan, liín băo ruột... đề hủy hay lăm suy giảm câc tế băo năy. gđy giảm tiết câc xitokin nhu ILị, IL2, IFN, TNF... gđy suy giảm miễn dịch tế băo trăm trọng vă bệnh nhđn dễ bị câc nhiễm trùng cd hội hay bị ung thu phối hợp. Biến chúng nhiễm trùng cơ hội thưòng lă nguyín nhđn gêy tủ vong trực tiếp, đặc biệt ỏ trẻ em.

Nguòi ta đê khẳng định sự hoâ giă cùa hệ miễn dịch vói thời gian: sự xuất hiện câc tụ khâng thế tăng lẽn khi giă lăm hu hỏng chính hệ miễn dịch, rối loạn sụ cđn bằng câc nhóm lympho như giảm câc tế băo Ts so vói tế băo sản xuất khâng thề, giảm chung câc tĩ băo T so vói hệ tế băo B. Vì thế sức chổng đỏ nhiễm trùng ò người giă rất kĩm.

Biểu hiện lăm săng: Ngưòi tón vă trẻ em đỉu bị sụt cđn (trẻ em rắt chậm lốn) mệt mỏi, sốt kĩo dăi, ỉa chăy kĩo dăi, tâi diễn đi lại. Ngoăi biíu hiện của bệnh chính có biíu hiện của nhiễm trùng cơ hội, của ung thư kết hợp (nhất lă do nhiễm HIV vă hoâ giă hệ miễn dịch). Trong AIDS ngưòi lớn hay bị ung thư tế băo B, sarcoma Kaposi, trẻ em iại hay bị viím tuyến mang tai lan toă kĩo dăi, viím phối kẽ thđm nhiễm tympho có lẽ do nhiễm EBV, chậm phâ; triẻn tđm thần. Câc nhiĩm khuẩn cơ hội phổ biến lă: nhiễm khuẩn Gram dương vă Gram đm gđy viím phổi, viím tai giũa, nhiễm khuẩn huyĩt, nhiễm khuẩn tiĩt niệu, lao, nhiễm khuẩn, virut đường hô hấp, EBV, herpes, thuỷ đậu, HBV. Nhiễm ki sinh vật như viím phòi do pneumocystis carinii, ỉa chảy kĩo dăi do Cryptosporidium, bệnh do nắm Candida ỏ miệng,

thực quăn vă toăn thề, viím măng nêo do cryptococcus, viím nặo do Toxoplasma gondii ít gặp hon.

Chẩn đoân: Phải chẩn đoân bệnh chính. Chđn đoân suy giảm miễn dịch thú phât cũng dựa trín câc test đê sử dụng trong chản đoân suy giảm miễn dịch bảm sinh, đặc biệt trong AIDS thì chì chú ý tìm tĩ băo CD4 ratio T4/T8, phât hiện khâng nguyẽn hoặc khâng thề chống HIV bằng câc kĩ thuật phđn lập virut, kĩ thuật ELISA, miễn dịchHQ, RIA,PCR.

Đữu trị: Điều trị bệnh chính. Nếu lă do tâc dụng độc của thuổc thì phăi ngùng ngay thuốc nếu có thề được. Phải điều tri câc bệnh phói hợp.

Đieu trị miễn địch '. Điều chình miễn dịch bằng câc thuốc nhu isoprinosin, indomethacin, cimetidin. Có thể theo kinh nghiệm

nhđn dđn vă đê đilộc kiẻm tra bằng thực nghiẽm (tuy chua đầy đủ) dùng câc thuốc như dịch chiết toăn phần rĩ cđy nhầu

(Morinda citrifolia), cđy đinh \&n%(Polyscias fruticosa (L.)) họ Ngũ gia bi (Araliaceae).

Ghĩp tuỷ xương, tuyến úc khi có chì định; Tiẽm gamma globulin, thymosin; Tiím câc xifokin (ILj, IFN).

Ngoăi ra phải tăng cường dinh dưỗng cho bệnh nhđn.

Dự phòng: tuỳ nguyín nhđn gêy suy giảm miễn dịch thú phât có thĩ âp dụng câc biện phâp thích hợp. Chống suy dinh duđng vă chóng giảm protein huyết thanh. Giâo dục sủc khoẻ cho dđn đặc biệt quan trọng trong dự phòng AIDS vì chưa có vacxin hữu hiệu. Thực hiện an toăn truyền mâu vă câc chế phẩm từ mâu cho nguòi bệnh, đề phòng lđy truyền HIV HBV HCV, kí sinh vật...

ĐẺ K HÓ

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)