Chứng bệnh của khí Khí hư

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 100)

II cùa mi mắt

Chứng bệnh của khí Khí hư

Khi lă một thănh phần cấu tạo cơ bản của cd thẻ, khí duy tri sự sống của con ngưòi. Khí có tâc dụng thúc đăy huyết vă câc cống năng tạng phủ kinh tạc hoạt động (khí hănh huyết hănh). Khi đ khắp nổi trong cơ thẻ nhưng khí còn mang tinh chắt tăng trii dổi vđi câc tạng phủ như: thận khi, can khí, vị khí, kinh khí, w .

Khí hình thănh do khí tiín thiín vă khi hậu thiín, ngưòi xiía thuòng nói đến 4 loại khí trong cú thẻ: nguyín khí (chan khí), tống khí, vinh khí, vệ khi.

Nguyín khi (còn gpi tă sinh khí, chỉn khí) lă khí tỉĩn thiín do cha mẹ sinh ra da có, tăng trữ ỏ thận, khi ra khỏi lòng mẹ được bồ sung khững ngừng. Nguyín khí thúc đăy hoạt động của câc tạng phủ vă thúc đầy quâ trình sinh dục, phât dgc của cơ thề. Nguyín khí đầy đủ thì thăn thẻ khoẻ mạnh, nguyín khí kĩm thì sức chổng đđ của cợ thẻ kĩm, dễ sinh ra bệnh tật (nguyín khí tòng chi, tỉnh thần nội thủ, bệnh an tòng lai).

Tông khi khí tạo nín do khí thiín nhiên vă tinh chât của đb ăn thức uổng, có quan hệ mật thiết vói sự hữ hâp vă đm thanh

của con ngtiòi.

Vinh IM (còn gọi lă doanh khí, dinh khí): d trong mạch được tạo ra do tinh chât của câc thúc an uổng qua chúc năng của tì vị, nhập v&o mạch, thănh một bộ phận của huyết dịch đi nuôi duông toăn thđn.

VỊ kh(: ò ngoăi mạch, dầu tiẽn lă khí tiẽn thiín tậo ra tủ thận đ hạ tiíu, sau dược bỏ sung them bằng thửc ăn do ti vj cung cấp ỏ trung tiíu vă phât ra đẻ hoạt động được lă do thúc dẩy của phẨ khí d thượng tiẽu.

Vệ khí vận hănh ỏ ngoăi mạch, phan bổ ò toăn than, bảo vệ

cô thề chống nguyín nhan gay bệnh, lăm ấm nội tạng, da, lỗng, điều chỉnh nhiít độ của cơ thẻ.

Chứng bệnh của khíKhí hư Khí hư

Nguyín nhăn: khi hư sinh ra trín cơ sỏ cd năng hoạt động cửa cơ thỉ suy thoâi, sau những bệnh mạn tinh, bộnh nặng, ỏ nguòi cao tuổi vă trẻ em khi sinh ra quâ yếu.

Chứng trạng: một mỏi, hơi thỏ ngắn, tự ra tăồ hôi, sa sinh dục, sa trực trăng, chắt iưdi mău nhạt, mạch hư nhược vô lực.

Điíu trị: bỏ huyết, sinh khí.

Kinh huyệt chọn dùng: tất cả câc huyệt đều dùng thủ phâp bổ vói: hăo chđm, ôn chđm, điện chđm theo yíu cầu bỏ, cửu.

BỒ tì khí: Thâi bạch (Rpj), Đại đô (Rpỉ)> Thiếu phủ (Cg), Tầm am giao (Rp«), Ti du (VM). .

BỔ vị khí: 1\ic tam lí (E3Ạ Giải khí (E*]), Vi du (V21). BỔ can khí: Đại đôn (Fj), Thâi xung (F3), Khúc tuyỉn (Fg), Ảm cốc (Rnio), Can du (V]g), Tam 3m giao (Rp6)-

BỔ thận khí: Nhiĩn cốc (Rĩiị), Thâi khí (R113), Ảm cốc (Rn10), Thận du (V23), Tầm am giao (Rpí), Quan nguyín (VC4), Khí hai (VC6).

BỔ phế khí: Thâi uyín (P9), Gian sử (MC5), Phế du (V 13). Đổi vói khi hư, thưòng bổ thím Chiín trung (VC17) lă huyệt hội của khí.

Khí trệ

Nguyin nhăn: khí khững vận hănh dược bình thưỏng có thể do tinh thần bị thương tổn (đau buồn, suy nghĩ) do ăn uống khống điỉu độ (ăn nhiều, đồ an khó tiíu) hoặc phong hăn gđy trệ khi.

Chứng trạng: bụng dầy tntóng, bụng đau (truóc nhiỉu sau giảm dần), đau stldn ngực, mót rặn, hay ợ hơi hoặc khi đânh trung tiện thì giảm đ ìy tnlóng, lưỡi đ ỉ ríu dăy có bựa, mạch thực sầp.

Đữu trị: giâng khi, phâ khí, tân khí.

Tâ mạnh câc huyệt: ■

Đổi vói tì: Thâi bạch (Rp3), Thương khđu (Rps), Chương môn (Fjj).

Dổi vỏi vị: Giải khô (E41), Thiín khu (E ỵ), l í đoăi (E45), Thương dưdng (GIi), Hợp cốc (GI4).

Đổi vói can: Hănh gian (F2), TVung dữ (F«), Thiếu phủ (Cg), Chiín trung (VC17).

Đối vói phế: Xích trạch (P;), Đm oóc (Rnjo), Thing phù (P,). Phế du (V u).

NHĂ XUẤT BẢN GIÂO DỤC

K hí nghịch

Nguyín nhđn: do vị bị hăn vì ăn lạnh, đồ ăn không tiíu (tích ảm), do tinh chí uắt ức gđy chướng ngại ở can (can uất), do phế khí khổng xuống được.

Chứng trạng: ho, hen, khó thỏ, tức ngực (phế khí nghịch). Nôn, nấc, Ợ hơi (vị khí nghịch). Đau ngực sườn, đau vùng dạ dăy (can khí nghịch), chất lưỡi trắng nhạt, ríu mỏng ưót, mạch khẩn tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều trị: giảm khí.

Chđm câc huyệt vói thủ phâp tă:

Đổi với phế: Thâi uyín (P9), xích trạch (Ps), Trung phủ (Pj), Gian sử (MCS), Đại truòng du (V25), Hợp cổc (G IẠ Chiín trung (VC17), Thiín đột (VC22)-

Đối vói vị: 14 đoăi (E45), Thiín xu (E25), Dương giao (VB35),

Trung quản (VC12).

Đối vói can: Thâi xung (F3), Hănh gian (F2), Chường môn (F13), Thiếu phũ (C8), Bach hội (VG20), Phóng trì (VB20), Duơng lăng tuyền (VB 34).

HUYẾT

Huyết tạo ra do tinh chất cùa thuý cổc (tì vị thu nạp vận hoâ câc chắt ăn uống sinh ra, vinh khí đi trong mạch), vă do tinh hoa đuợc tăng trữ ở thận tiín thiín.

Huyết lưu thông khắp toăn thđn do khí thúc đảy (khí hănh huyết hănh).

Huyết đầy đù thì khoẻ mạnh, huyết kĩm thì bệnh tật.

C hứng bệnh của huyết H uyết h ư

Nguyín nhấn: do Tì vị hư nhược, sự sinh hoâ ra huyết giảm sút, do mât mâu.

Chứng trạng: sắc mặt xanh hoặc hơi văng, môi trắng nhạt, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, hồi hộp, chđn tay hay tẽ, chất lưỡi nhạt, mạch tế nhuợc vô lực.

Đieu trị: bổ huyết, kết hợp bổ khí.

BỔ câc kinh: Can (tăng huyết), Tì (thống huyết, nhiếp huyết), Tầm (chù huyết mạch), với câc huyệt thường dùng: Thiếu xung (C9), Đại đôn (Fj), Thâi xung (F3), Tì du (V20, Gian sừ (MC5), Huyết hải (Rpio), Quan nguyín (VC4), Khí hải (V Q ), Câch du (V 17).

H uyết ứ

Nguyín nhđn: do chắn thương, viím nhiễm hoặc do khí trệ gđy ra huyĩt ứ tại chỗ hoặc ă tạng phù.

Chứng trạng: đau ỏ ncii huyết ứ (đau dũ dội, sờ ấn văo căng đau), có sưng, sắc mặt xanh tôi, miệng môi tím, chắt lưới xanh tím (có thề có điẻm ủ huyết) mạch phù hoạt.

Điíu trị: thông kinh hoạt huyết. Chđm tả câc huyệt:

Thâi bạch (Rpỉ), Tam đm giao (R p6), Huyết hăi (Rpio), Hănh gian (F2), Trung đô (F6), Quyết đm du (V 14), Chiín trung (VC17), Trung cực (VC3), Khúc cổt (VC2).

H uyết nhiệt

Nguyín nhđm do nhiẹt tă xđm nhập văo huyết, do thẻ trạng nhiệt (huyết nhiệt), do dị khí (dị ứng) tâc động văo mâu.

Chứng trạng: nóng, vật vê khó chịu, miệng khô không muốn uống, chắt lưỡi đỏ sẫm, mạch tế sắc. Thlòng hợp nhiệt cực, có thẻ có: chảy mâu cam, nôn ra mâu, đại tiện ra mâu, hănh kinh sớm vói lượng kinh nhiều.

Điíu trị', thanh nhiệt, lương huyết.

Chđm tả câc huyệt: Khúc trì (G Iu), Dại chuỳ (V G14), Câch du (V17), Huyết hải (Rpio), Hănh gian (F2), Trung đô (F6).

Điều hoă khí huyết lă nguyín lí cơ băn trong quâ trình điều trị cùa chđm cứu. Nắm vững ý nghĩa vă chúc năng của khí vă huyết, lại có kiến thúc về điều trị chúng bệnh của khí huyết, kết hợp vói những kiến thức về tạng phủ, vỉ chũa những chứng bệnh của tạng phủ, chúng ta sẽ chữa bệnh được toăn diện hơn, đạt kết quả tổt đẹp hơn trong quâ trình chữa bệnh bằng chđm cứu.

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học Tập 3 (Trang 100)