Tạm đình chỉ mạnh hóa (Reinforcement time-out):

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 122 - 123)

II. TRỪNG PHẠT

a. Tạm đình chỉ mạnh hóa (Reinforcement time-out):

Tức là một loại phương pháp để thực hiện hành vi, trong một đoạn thời gian, không nhận được bất kỳ mạnh hóa nào cho hành vi đặc thù của nó, từ đó khiến cho hành vi ấy bị ức chế.

Tạm dừng mạnh hóa có 2 loại tình huống:

Một là: Trong tình hình vật kích thích rất rõ ràng, từ trong hồn cảnh, tiêu đi tồn bộ vật kích thích.

Ví như: Một thiếu niên vừa coi truyện tranh vừa la hét lên, làm ồn xung quanh. Một người lớn đến lấy chuyện tranh trong tay nó đem đi, yêu cầu nó “trật tự”. Sau khi nó có thể yên lặng vài phút, lại đem truyện tranh trả cho nó đọc.

Khơng rõ ràng hoặc nếu khống chế kích thích sẽ ảnh hưởng bất bình và sinh hoạt của một số đơng, thì có thể đem người thực hiện hành vi ly khai hồn cảnh lúc đó, tạm dừng mạnh hóa khu vực đó một khoảng thời gian.

Ví như: Rất nhiều khách đến nhà, con bỗng hưng phấn phá quấy, lúc đó có thể đem đứa bé tới phòng khác, yên trong mấy phút, sau khi đã yên định rồi lại mang ra chơi với mọi người.

Mức độ tạm dừng (tạm đình chỉ) và tiêu trừ dần đối với vật mạnh hóa khơng giống nhau. Tạm dừng chỉ là tiến hành đình chỉ tạm thời đối với mạnh hóa, cịn tiêu trừ dần là

bài trừ triệt để bất cứ mạnh hóa nào.

Khi sử dụng tạm đình chỉ mạnh hóa, phải chú ý một số vấn đề sau: + Suy nghĩ xem tạm đình chỉ có thích hợp hay khơng.

Chỉ có thể xác định thời gian và khu vực mà đối tượng không xuất hiện hành vi khơng tốt, thì sử dụng tạm đình chỉ mạnh hóa mới có hiệu quả.

Ví như: Trong giờ học trên lớp, buộc học sinh hay quậy phá phải lên đứng trong văn phòng. Nếu như giờ học trên lớp, vốn dĩ nó đã khơng thích, thì bắt nó cách ly lớp, lên văn phịng, có khi nó thấy càng mừng và chẳng có tác dụng “tạm đình chỉ mạnh hóa” nào đối với nó cả.

+ Cần phải sắp xếp khu vực tạm đình chỉ mạnh hóa.

Thơng thường, trong khu vực tạm đình chỉ, cần phải khơng có vật hấp dẫn người ta, nhưng cũng không gây ra nguy hại. Khu vực tạm đình chỉ cần lựa chọn tiện cho quan sát, có thể tiện cho người vào khu vực tiến hành quan sát đối tượng. Nếu như quan sát thấy đối tượng sau khi vào khu vực đó mà “ung dung, khối chí”, thì phải điều chỉnh khu vực tạm đình chỉ.

+ Khống chế thời gian tạm đình chỉ: Khống chế từ hai phương diện:

Có thể căn cứ theo thời gian dự định sẵn, thường là từ 5 đến 20 phút, hết thời gian là phải kết thúc ngay tạm đình chỉ.

Hoặc là: Quan sát tình hình của hành vi khơng tốt, chỉ cần hành vi mục tiêu khơng biểu hiện lại thì kết thúc ngay tạm đình chỉ.

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 122 - 123)