Những điểm chú ý

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 117 - 119)

II. PHƯƠNG PHÁP KHEN THƯỞNG THAY TIỀN TỆ 1 Giới thiệu phương pháp

4. Những điểm chú ý

a. Vật làm mạnh hoá hành vi thay tiền tệ, nhất thiết phải có sức hấp dẫn nhất định với các đối tượng, không thể thiếu ý vị.

b. Vật thưởng tuyển chọn phải là vật mà chỉ có thể đạt được hành vi tiêu chuẩn mới được cấp cho. Đề phịng những trường hợp bên ngồi hành vi tiêu chuẩn cũng được dùng những ký hiệu này.

c. Tiêu chuẩn giá trị vật thay tiền tệ, tức là quy định một cách rõ ràng vật thưởng thay tiền (ký hiệu) như thế nào và hoán đổi vật làm mạnh hóa thế nào. Suy nghĩ kỹ về số lượng, giá trị như thế nào cho cân đối, hợp lý với yêu cầu của hành vi tiêu chuẩn

d. Sửa đổi trong quá trình tiến hành thưởng ký hiệu. Thái độ của người can thiệp (hoặc NTV) cần tỉ mỉ, cẩn thận, khơng thể để đối tượng có cảm giác là trị đùa, bảo đảm tính nghiêm túc của phương pháp, cố gắng làm cho đối tượng cảm nhận được ý nghĩa xã hội ở trong đó.

e. Kết hợp mật thiết mạnh hóa tính xã hội, trong q trình chấp hành, cần chú ý tận dụng và kích thích tính xã hội. Ví như khi đạt được một mức nào đó được nhận thưởng, người phát thưởng phải cười phấn khởi, cổ vũ bằng lời và khen ngợi, mọi người vỗ tay,...

f. Căn cứ theo văn bản để phân tích hiệu quả, tất yếu khi cần cũng phải điều chỉnh đối với hệ thống thưởng ký hiệu - thay đổi vật thưởng,...

Bài 3. NGHỆ THUẬT HẠ THẤP XÁC SUẤT PHÁT SINH HÀNH VI

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Chương 6. NGHỆ THUẬT CAN THIỆP HÀNH VI

Đối với các loại hành vi không tốt đại loại như: không phù hợp yêu cầu, hành vi không mong muốn xuất hiện, hành vi không tốt..., khi can thiệp, cần sử dụng nghệ thuật hạ thấp xác suất phát sinh, mục đích khiến nó tiêu biến, khả năng xuất hiện giảm xuống, hạ thấp mức độ khi nó xuất hiện, noặc nó biểu hiện trong phạm vi chấp nhận. Dưới đây sẽ giới thiệu những điểm chủ yếu.

I. SUY THOÁI

1. Giới thiệu phương pháp

Tiêu trừ dần (extinction) là một loại phương pháp can thiệp hành vi đối với hành vi nào đó sau khi nó xuất hiện, khơng cho nó một mạnh hóa nào. Từ đó mà xác suất phát sinh của hành vi đó giảm xuống hoặc khơng phát sinh nữa

Trong cuộc sống hiện tại, ta thường gặp những thí dụ thực tế về sự tiêu trừ dần.

Ví dụ: Có giai đoạn con cái “khóc lóc”, vịi vĩnh vơ lý để địi hỏi thoả mãn u cầu bất hợp lý của nó. Phụ huynh biết rõ, ngồi nói lý lẽ ra, sẽ khơng để ý, quan tâm tới hành vi khóc vịi của nó, hành vi đó của nó khơng nhận được bất cứ “mạnh hóa" nào, dần dần tiêu biến.

Ví dụ khác: Thương gia khuyến mãi khách hàng bằng một ít “quà khuyến mãi”, rất nhiều khách hàng chen nhau mua, nhưng vừa hết khuyến mãi thì phần lớn số khách hàng khơng đến nữa. Kỳ thực, đây cũng là sự tiêu trừ dần.

So với các biện pháp can thiệp hành vi khác, do biện pháp tiêu trừ dần không sử dụng các vật khác, nên hiệu quả của nó thu được cũng rất chậm

Trong q trình tiêu trừ dần, thường xuất hiện hai loại tình hình: - Một là bạo phát dạng tiêu trừ dần.

- Hai là “Tự nhiên hồi phục”.

Trường hợp thứ nhất là chỉ bắt đầu tiêu trừ, ngay sau khi hành vi mục tiêu không nhận được bất cứ mạnh hóa nào, hành vi đó có lúc cịn biểu hiện quyết liệt hơn. Có thể coi nó là sự “bạo loạn”, trước khi bị tiêu trừ cần chuẩn bị tư tưởng sẵn sàng đối với nó.

Trường hợp thứ hai: Tiêu trừ, sau khi đã có hiệu quả nhất định, lại đột nhiên xuất hiện. Thơng thường ngun cớ của nó là do bị ảnh hưởng của các nhân tố liên quan ở bên ngồi. Từ dó nhắc nhở chúng ta phải hiểu biết và khống chế trước từ đầu đến cuối tất cả nguồn cung cấp mạnh hóa của nó.

2. Thao tác chủ yếu

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)