1. Vào được thì cũng phải thốt được
Khi NTV đã tìm được sự “đồng cảm” thì cần phải “vào được - ra được”. Nghĩa là đặt mình vào vị trí của đối tượng, cùng cảm nhận như họ, vào thời điểm thích hợp, cũng phải biết tự thốt ra, khơng thể qn vai trị thực sự của mình, tránh đánh mất tính khách quan trong q trình tư vấn. Có học giả cho rằng, ý nghĩa chân chính của sự đồng cảm là thể nghiệm được thế giới nội tâm của ĐTĐTV “như là” thế giới nội tâm của mình, nhưng nó mãi mãi khơng thể biến thành “chính là”.
2. Nên tùy cơ ứng biến
Việc thể hiện sự đồng cảm nên tuỳ người, thời gian và mức độ thích hợp mà thay đổi, nếu khơng sẽ có kết quả ngược lại. Thơng thường, phản ứng tâm trạng mãnh liệt và phản ứng của tâm trạng ổn định, thể hiện phức tạp và thể hiện rõ ràng, thì phản ứng mãnh liệt và sự thể hiện phức tạp nên được sự đồng cảm nhiều hơn. Ngồi ra, gọi là đồng cảm thì không nên tùy tiện cắt ngang lời nói của ĐTĐTV, nếu không rất dễ làm tổn thương tình cảm. Cịn mức độ phản ứng đồng cảm phải phù hợp với mức độ tính chất vấn đề của ĐTĐTV, nếu làm quá sẽ khiến ĐTĐTV cảm thấy NTV đang làm cho việc bé xé ra to; ngược lại nếu không đủ sẽ khiến người ta cảm thấy mình khơng hiểu hết họ.
3. Chú ý đến bối cảnh văn hóa và đặc điểm của đối tượng được tư vấn
Việc thể hiện sự đồng cảm cần quan tâm đến bối cảnh văn hoá và đặc điểm nào đó của ĐTĐTV. Thí dụ như NTV phương Tây đơi lúc có thể ơm ấp vuốt ve để bày tỏ sự đồng cảm của mình, nhưng trong nền văn hố Á Đơng - điều này lại khơng thích hợp. NTV và ĐTĐTV cùng giới cũng có thể có sự va chạm cơ thể nào đó. Ví trong q trình tư vấn, NTV có thể nắm tay hay vỗ vai ĐTĐTV để thể hiện sự quan tâm và sự đồng cảm
của mình, nhưng giữa những người khác giới thì nên thận trọng.
4. Những vấn đề khác:
Ngồi ba vấn đề nói trên, NTV cần chú ý tránh những vấn đề thường gặp sau:
(1) Lời nói, lời khuyên sáo rỗng như: “Học sinh không nên yêu sớm”; “Đừng quá đau lịng, nơi nào chẳng có hoa thơm...”.
(2) Dán nhãn mác: “Bạn q sùng bái cha”, “Bạn có tính tự ti”. (3) Sự phán đốn và phê bình đơn giản, như:
“Con người bạn q ích kỷ”; “Làm như thế là sai lầm”.
(4) Khơng có cơ sở bảo đảm như: “Không nên quá lo lắng, mọi chuyện sẽ tốt đẹp cả thôi”; “Bạn nhất định sẽ thực hiện được mục tiêu của mình.”
(5) Trực tiếp chỉ dạo, hướng dẫn như: “Bạn nên...”; “Bạn không nên...”
Bài 3. CHÂN THÀNH
TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Chương 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TƯ VẤN TỐT ĐẸP