Ngôn hành không thống nhất

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 96 - 97)

IV. VẤN ĐỀ TÁCH RỜI GIAO TIẾP

a. Ngôn hành không thống nhất

Ngơn hành khơng thống nhất phân thành 3 hình thức. * Hình thức thứ nhất

Diễn đạt của mình khơng thống nhất với thực chất của mình.

Ví dụ: Một đối tượng nói hun thun khơng ngừng cả buổi với NTV, lại bày tỏ mình là người trầm lặng ít lời. Đây hiển nhiên là mâu thuẫn rồi, cần phải thông qua đối chất để đem trạng thái mâu thuẫn này phản xạ cho đối tượng.

NTV có thể nói: “Bạn nói rằng bạn là một người trầm lặng ít lời, nhưng nghe cách bạn nói như vừa rồi, thì có thể bạn là một người rất ưa nói chuyện”.

* Hình thức thứ hai

Biểu hiện tư tưởng không thống nhất với hành vi thực tế.

Ví dụ: Một nữ sinh, từ rất lâu, cứ nghi ngờ mình bị lé mắt (mắt lác), vì thế mà buồn rầu mãi khơng ngi. Thế là NTV phối hợp với cô ấy để làm thực nghiệm. Kết quả đại đa số người nói rằng cơ ấy khơng bị lé mắt.

Nữ sinh này, một mặt nói: “Tin tưởng ở ý kiến của đa số”, nhưng mặt kia cứ canh cánh trong lịng đối với ý kiến của một số ít người vẫn cho rằng mình bị lé mắt.

Lúc này NTV có thể nói: “Em nói em tin tưởng ở ý kiến của đa số, nhưng ngược lại xem ra em rất coi trọng ý kiến của thiểu số”.

* Hình thức thứ 3

Biểu đạt cảm nhận không thống nhất với thực tế tâm tư.

Một nam sinh nói mình giữ thái độ như khơng có chuyện gì đối với sự thất tình, nhưng trong lúc nói chuyện thì lại rất nhiều lần đề cập tới người yêu cũ. Đối với trường hợp này, NTV đối chất “bạn nói hiện tại bây giờ trong lịng rất bình tĩnh, rất khơng để ý đến, nhưng nhìn lại, bạn lại rất để ý, tâm tính vơ cùng nơn nóng, bồn chồn”.

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 96 - 97)