Khái quát phương pháp

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 121 - 122)

II. TRỪNG PHẠT

1. Khái quát phương pháp

Trừng phạt (Punishment), sau một hành vi nào đó, kích thích làm cho nó giảm yếu cường độ phát sinh hoặc khả năng phát sinh ở mức nhất định. Đây chính là q trình trừng phạt, ở đây, trừng phạt là biểu hiện của hành vi để giới định, cần chú ý, trừng phạt ở đây khác với khái niệm trừng phạt trong cuộc sống ngày thường.

Ví như: Một bé trai hay trêu chọc em, mỗi lần bị cha mẹ trách mắng, thậm chí đánh địn, nó liền chạy đi nhưng sau đó lại vẫn tiếp tục trêu chọc, ở đây sự trách mắng hay đánh của cha mẹ, khơng phải là trừng phạt, bởi vì nó khơng làm cho hành vi của bé trai đó giảm đi chút nào.

Trừng phạt xét về tính chất, có hai loại: Trừng phạt dương tính và trừng phạt âm tính.

Trừng phạt dương tính là sau một hành vi nào đó xuất hiện liền một kích thích khiến người ta chán ghét, dẫn đến xác suất phát sinh hành vi này giảm xuống rõ ràng.

“Tiêu trừ dần” và “Trừng phạt” đều có thể làm cho hành vi mục tiêu giảm thiểu hoặc yếu đi. Nhưng tiêu trừ dần thường thường cần có thời gian dài, cịn trừng phạt thường có khả năng thấy hiệu quả lập tức.

Một là khi bị trừng phạt, khả năng dẫn đến hành vi chạy trốn hoặc né tránh của đối tượng. Hai là kẻ chấp hành trừng phạt sẽ trở thành “tấm gương” bị bắt chước của những hành vi cơng kích.

Trừng phạt âm tính, chủ yếu qua phương pháp uốn nắn, kích thích chán ghét. Nghệ thuật trừng phạt âm tính chủ yếu có phản ứng tạm dừng mạnh hóa, cái giá phải trả.

Không được tuỳ ý sử dụng trừng phạt. Thông thường cố gắng sử dụng trừng phạt dương tính. Trừng phạt âm tính là sự lựa chọn cuối cùng vì nó có thể dẫn đến hậu quả tiêu cực.

Trừng phạt có các loại phương pháp cụ thể, nhưng có chung một số điểm cần coi trọng chủ yếu.

Một là: Trừng phạt phải tạo được sự hỗ trợ nhau, kịp thời, nhất trí. Tức là chỉ cần hành vi mục tiêu xuất hiện, liền phải khiến nó liên hệ cùng với vật kích thích có liên quan, đồng thời còn phải kịp thời. Tất cả mọi người liên quan đều làm như vậy.

Hai là: Trừng phạt phải kết hợp với mạnh hóa hành vi tốt. Trừng phạt đối với hành vi khơng tốt là phải khiến cho nó ít phát sinh hoặc khơng phát sinh. Nếu như đồng thời mạnh hóa hành vi tốt cùng chứa trong hành vi không tốt, để trừng phạt hành vi khơng tốt thì can thiệp hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 121 - 122)