KỸ THUẬT CỦA TRỊ LIỆU GIA ĐÌNH

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 184 - 186)

Vẫn lấy trị liệu gia đình làm ví dụ để giới thiệu những kỹ thuật chủ yếu của trị liệu

gia đình: 1. Hiện thực hố kiểu mẫu trao đổi giữa những thành viên gia đình với

nhau

Khơng phải nghe những người trong gia đình kể lại câu chuyện, mối quan hệ, mà là làm cho thành viên gia đình biểu diễn ra trong hoàn cảnh tư vấn nhằm làm cho thành viên gia đình thấy được và xem kỹ kiểu mẫu trao đổi thực tế của mình với những người trong gia đình. Vai trị của NTV lúc này là đạo diễn. Anh ta cũng sắp xếp lại khoảng cách thực tế giữa những thành viên gia đình với nhau.

2. Hoạch định giới hạn thích hợp của quan hệ thành viên gia đình

NTV giúp đỡ thành viên trong gia đình có được sự cân bằng giữa mối quan hệ tự chủ và ỷ lại, trị liệu toàn diện về gia đình.

3. Thổi phồng những áp lực mà gia đình gặp phải

NTV thơng qua việc thổi phồng hồn cảnh áp lực gia đình, làm hiện lên những xung đột tiềm ẩn của gia đình. NTV vận dụng sách lược đồng minh hoặc xa cách để giúp đỡ thành viên gia đình khiến thay đổi kiểu mẫu trao đổi, làm cho thành viên gia đình xem xét lại tính khả thi giải quyết vấn đề trước mắt.

4. Phân phối bài tập gia đình

Làm bài tập gia đình trong hồn cảnh trị liệu hoặc sau khi trị liệu, làm cho thành viên gia đình thí nghiệm và luyện tập kiểu mẫu trao đổi mới.

5. Lợi dụng vấn đề tính triệu chứng

Lợi dụng vấn đề tính triệu chứng, cùng với thành viên gia đình nghiên cứu “cơng dụng” của triệu chứng trong hệ thống gia đình này; sau đó dùng để thay đổi kiểu mẫu trao đổi gia đình.

6. Điều khiển tâm trạng

Lợi dụng những phản ứng tâm trạng nhất định của thành viên gia đình biểu hiện ra trong quá trình trị liệu, nghiên cứu kết quả triệu chứng của mặt trái tâm trạng có thể biểu hiện ra, từ đó tìm được hướng thay đổi.

7. Ủng hộ, giáo dục và hướng dẫn

NTV ủng hộ tính hồn chỉnh giữa tự chủ của cá thể với hệ thống gia đình, đồng thời dẫn dắt sự trao đổi và thay đổi của gia đình, cung cấp thơng tin và hướng dẫn tác động qua lại giữa thành viên gia đình, về giới hạn giữa thành viên gia đình,...

Phần trên chủ yếu giới thiệu về điểm tựa lý luận, phương pháp, kỹ thuật của trị liệu gia đình. Từ đó có thể thấy được, trị liệu gia đình lấy quan điểm và kỹ thuật của học phái. Trong đó những kỹ thuật không đặc biệt là một loại hệ thống trị liệu chiết trung, muốn nắm vững lý luận và kỹ thuật của nó cũng khơng phải là khó. Trong thực tiễn tư vấn tâm lý học đường, NTV có thể căn cứ theo nhu cầu mà sử dụng.

HOẠT ĐỘNG VÀ LUYỆN TẬP (1)I. Đóng vai I. Đóng vai

1. Tiểu Nguyệt là một học sinh nữ lớp 8. Hành vi đập nát cửa nhà của em là để phản kháng việc mẹ không cho em xem ti vi mà khoá ti vi lại. Mẹ em đã thay cửa mới, nhưng vẫn tiếp tục khoá ti vi. Tiểu Nguyệt rất giận dữ, trong quá trình tư vấn, em hy vọng NTV có cách làm cho mẹ em thay đổi hành vi của mình. Là một NTV bạn triển khai cơng việc này như thế nào? Hãy đóng một vai diễn để biểu hiện phương án công việc của bạn.

2. Cũng ví dụ trên, nến bạn có thể làm công việc trị liệu gia đình, hãy dùng cách thức đóng vai để biểu hiện phương pháp chủ yếu và kỹ thuật của việc trị liệu.

3. Cũng cách thức đóng vai của trị liệu gia đình ở trên, hãy phân tích sự thành công cũng như thất bại của việc trị liệu.

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 184 - 186)