BÀI TẬP VỀ SỰ CHÂN THÀNH: 1 Bài tập phân biệt sự chân thành

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 47)

1. Bài tập phân biệt sự chân thành

Vận dụng nội dung về các cấp của sự chân thành trong giáo trình, phân biệt các ví dụ sau đây thuộc cấp độ nào của sự chân thành. Dùng chữ số để biểu thị các cấp độ.

Ví dụ:

Một cơ giáo chủ nhiệm lớp 4 đang kiểm tra lớp học, cô yêu cầu học sinh ngồi ngay ngắn. Một học sinh nói: “Có phải cơ sợ sáng nay hiệu trưởng sẽ đến kiểm tra chúng em?”. Cô giáo trả lời: (1) “Hơm nay cơ lên lớp với trạng thái bình thường”.

(2) “ừ, cơ hơi hồi hộp, mong là các em làm tốt, giúp cô lần này”.

(3) “Cơ hồi hộp là vì cơ khơng tin các em có thể làm tốt như mọi ngày”. (4) “Hồi hộp cũng là hiện tượng bình thường”.

(5) “Khơng cần phải lo cho cơ, các em chú ý tâm trạng của mình là được”.

2. Bài tập tự thể hiện mình

Cho dù NTV luôn sẵn sàng giúp đỡ ĐTĐTV hiểu rõ hơn vấn đề mà mình tự thể hiện, nhưng chỉ khi sự gợi ý này không làm ĐTĐTV cảm thấy bất an hay phân tán sự chú ý đối với công việc trước mặt của họ, NTV mới có thể làm như thế. Trước khi luyện tập, cần đọc kỹ nội dung liên quan tới việc tự thể hiện mình trong giáo trình.

Hãy nhớ lại những vấn đề trong cuộc sống hay những vấn đề đã giải quyết thành cơng. Nói rõ những gì bạn đã trao đổi với ĐTĐTV, giúp cho ĐTĐTV có thể hiểu rõ hơn những vấn đề hay một phần vấn đề tương tự như vậy, khiến họ có một bước tiến mới trong q trình giải quyết vấn đề đó.

Một phần của tài liệu Liệu pháp hoá giải những ẩn khuất về tâm lý kiến văn, lý chủ hùng (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)