Mẫu
+ Đoạn 1: Văn chương cĩ một ý nghĩa quan trọng trong đời sống con người, nĩ gây cho ta những tình cảm chưa cĩ.
mình chuẩn bị và nhận xét về nội dung và hình thức.
- Tổ chức cho hs thực hành trên lớp
- Trình bày trước lớp để lớp nhận xét, gĩp ý -> sửa chữa.
Con người ta mới đầu khơng phải ai cũng cĩ tình cảm yêu lồi vật, yêu thiên nhiên, yêu làng xĩm, yêu tổ quốc. Vì vậy đã cĩ văn chương. Người ta bắt đầu yêu thế giới lồi vật sau khi thưởng thức "Dế mèn phiêu lưu lý" của Tơ Hồi hoặc những sáng tác của Võ Quảng. Những bài thơ trung đại Việt Nam như: Thiên trướng vãn vọng, Cơn sơn ca, ít nhiều đã gây cho hs lớp 7 chúng ta tình yêu thiên nhiên,làng xĩm, yêu c/sống hơn… Quả thực văn chương cĩ sức mạnh lớn lao trong việc gây tình cảm khơng cĩ cho người đọc. + Đoạn 2: Nĩi dối là một thĩi xấu nĩ mang lại nhiều tác hại ảnh hưởng đến chính bản thân người nĩi dối. Nĩi dối nhiều lần sẽ thành thĩi quen xấu khĩ sửa. Người nĩi dối sẽ bị mất niềm tin của mọi người, bị mọi người xa lánh, ghét bỏ, nghi kị. Người nĩi dối sẽ khơng cĩ ý thức vươn lên và luơn sống khơng thoải mái vì lương tâm dằn vặt, tinh thần lo sợ. Đúng là nĩi dối rất cĩ hại.
Bài văn tham khảo:
* Mở bài: Con người ai cũng cĩ tình cảm nhưng sự tinh tế nhạy cảm thì khơng phải ai cũng cĩ. Văn chương sẽ giúp chúng ta cĩ độ tinh tế, nhạy cảm đĩ. Như vậy ta cĩ thể thấy "Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn cĩ.
* Thân bài:- Đoạn văn giới thiệu tình cảm ta đang cĩ, tình cảm của con người là tình cảm vui, buồn, yêu thương, giận hờn, hoan hỉ, lo âu, hy vọng...(dẫn chứng).
- Đoạn văn chứng minh văn chương rèn nên tình cảm...Mặc dù mỗi người luơn thường trực những tình cảm yêu thương, giận hờn đĩ trong tâm hồn, nhưng mấy ai lại cĩ nỗi nhớ nhung như bà Huyện Thanh Quan trong bài Qua Đèo Ngang; Và cũng chẳng cĩ mấy ai lại cĩ nỗi thương cảm và khát vọng cao cả như nhà thơ Đỗ Phủ trong bài Bài ca..."; Và rồi tuy cĩ những tình cảm vui buồn đĩ nhưng mấy ai cĩ tình cảm sâu sắc và cao cả như Nguyễn Khuyến trong "Bạn..."; Và cũng chẳng mấy ai cĩ được nỗi lo lắng cho vận mệnh của đất nước như Bác Hồ qua bài Cảnh Khuya. Quả vậy, văn chương luơn gây cho ta những tình cảm mà ta khơng cĩ. * Kết bài.
Văn chương khơng chỉ rèn luyện mà cịn mang lại nhận thức hiểu biết về thế giới và nĩ cịn giúp cho tình cảm con người phát triển. Văn chương là bạn đường, người thầy, mĩn ăn tinh thần khơng thể thiếu. Và học văn, đọc văn mãi mãi là một niềm vui, niềm hạnh phúc lớn lao với mỗi người
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhĩm,. * Kĩ thuật: Động não, hợp tác.
* Thời gian: 20- 22 phút.
GV cho HS các nhĩm nhận xét, sửa chữa những lỗi phát hiện bài đã làm để rút kinh nghiệm
-Các nhĩm cử đại diện trình bày nhận xét Những lỗi đã làm ở nhà so với đã sửa chữa ở lớp
- GV tổng kết, rút kinh nghiệm về phương pháp viết đoạn văn chứng minh
HS trình bày cá nhân
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng về cách viết đoạn văn chứng minh.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Gv giao bài tập
Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu cĩ sử dụng về cách viết đoạn văn chứng minh về chủ đề bạn bè.
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Gv giao bài tập + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm
bài tập,trình bày....
Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1.Bài cũ :
-Học bài và thực hiện bài tập trên. -Học thuộc ghi nhớ.
2.Bài mới :
-Chuẩn bị bài mới: Chuyển câu chủ động thành câu bị động + Khái niệm câu chủ động và câu bị động.
+ Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. **************************************************
Tuần 27 Tiết 102
ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬNI - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các văn bản nghị luận văn học.
- Tạo lập được một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận đã học (chứng minh, giải thích).