- Muốn làm bài giải thích tốt thì phải làm gì?
=> GV kết luận: Trong văn nghị luận, giải thích là một thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của một từ, một khái niệm, một câu, một hiện tượng xã hội, lịch sử nào đĩ … Bài văn giải thích nhằm mục đích giúp người ta hiểu biết một vấn đề nào đĩ trong văn chương, ngồi xã hội ….
2: Tổng kết.
- Cho HS đọc lại tồn bộ ghi nhớ SGK / 71
+ Nêu những biểu hiện của lịng khiêm tốn
+ Nêu nguyên nhân của lịng khiêm tốn Phép lập luận giải thích
Lưu ý:
+ Bài văn phải mạch lạc, ngơn từ trong sáng, dễ hiểu.
+ Phải hiểu, phải học hỏi, phải cĩ kiến thức nhiều mặt.
II. Ghi nhớ:
- SGK / 71
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhĩm,. * Kĩ thuật: Động não, hợp tác.
* Thời gian: 20- 22 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
- Tìm vấn đề và phương pháp giải thích trong bài?
- Gọi HS đọc bài văn.
- Bài văn giải thích vấn đề gì?
- Tác giả đã giải thích vấn đề bằng cách nào
II.LUYỆN TẬP
Bài “lịng nhân đạo”
- Vấn đề giải thích: lịng nhân đạo
- Phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, biểu hiện của lịng nhân đạo,khuyên răn nên phát huy lịng nhân đạo.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
Gv giao bài tập
Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu cĩ sử dụng phép lập luận giải thích về chủ đề tình bạn
Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu cĩ sử dụng phép lập luận giải thích về chủ đề tình bạn .
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
Gv giao bài tập
Bài tập:Sưu tầm trong cuộc sống hàng ngày những bài văn cĩ sử dụng phép lập luận giải thích Bài tập.
Bài tập:Sưu tầm trong cuộc sống hàng ngày những bài văn cĩ sử dụng phép lập luận giải thích Bài tập
Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1.Bài cũ :
-Học bài và thực hiện bài tập trên. -Học thuộc ghi nhớ.
2.Bài mới :Soạn bài “ Sống chết mặc bay”. ************************************* Tuần 28 Tiết 106 SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn I. Mức độ cần đạt
- Hiểu được hiện thực và tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tiên và sự vơ trách nhiệm của bọn quan lại
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn .
- Hiện thực và tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vơ trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ .
- Những thành cơng nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho một thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại .
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lý .
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đấu thế kỷ XX . - Kể tĩm tắt truyện .
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp .
* Kĩ năng sống: nhận thức được thái độ vơ trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của
nhân dân, từ đĩ xác định được lối sống trách nhiệm với người khác.
Mối quan hệ ngày nay: Sự quan tâm của các cấp chính quyền tới cuộc sống nhân dân
3.Thái độ
- Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vơ trách nhiệm đã đẩy người nơng dân vào cảnh màn trời chiếu đất.
4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo,
Năng lực hợp tác
Năng lực đọc – hiểu văn bản Năng lực cảm thụ thẩm mỹ về TP
III.CHUẨN BỊ:1.Thầy: 1.Thầy:
Đọc các tài liệu cĩ liên quan,soạn bài theo cuốn chuẩn kiến thức và kĩ năng, SGK,SGV vở bài tập
2.Trị:
-Đọc bài và soạn bài theo hướng dẫn của GV
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌCBước I:Ổn định tổ chức Bước I:Ổn định tổ chức
Bước II:Kiểm tra bài cũ : Hãy chọn câu trả lời đúng ?
1.Theo Hồi Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Tình yêu lao động của con người.
B. Lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật, muơn lồi. C. Cuộc sống lao động của con người.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
2.Tại sao Hồi Thanh lại nĩi: "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng" trong văn bản Ý nghĩa văn chương?
A. Cả (1), (2), (3) đều sai.
B. Vì văn chương cĩ nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội. (3)
C. Vì nhiệm vụ của nhà văn là phải ghi chép lại tất cả những gì ơng ta nhìn thấy ngồi cuộc đời. (2)
D. Vì cuộc sống trong văn chương chân thật hơn trong bất kì một loại hình nghệ thuật nào khác. (1)
3."Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lịng vị tha. Và vì thế, cơng dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lịng vị tha."
(Ý nghĩa văn chương – Hồi Thanh)
Cách hiểu nào dưới đây giải thích hợp lí nhất ý kiến trên của Hồi Thanh về nét tương đồng giữa nguồn gốc và cơng dụng của văn chương ?
A. Ý nghĩa của tác phẩm văn chương là ở chỗ giúp cho ta biết tha thứ cho người khác, nhất là những lỗi lầm ghê gớm, để ta bao dung hơn với đời.
B. Văn chương bắt nguồn từ cái đẹp và chỉ hướng tới cái đẹp cả trong nghệ thuật lẫn cuộc sống, phụng thờ cái đẹp để mà tồn tại.
C. Người viết đã sống với các nhân vật để rồi đọc xong tác phẩm, người đọc cảm nhận được, mang lịng vị tha ấy trở lại cuộc đời, làm cuộc đời tốt đẹp hơn.
D. Văn chương giúp chúng ta thấu hiểu được những cảnh đời cơ cực, chia sẻ khĩ khăn với người bất hạnh hơn ta.
Bước III:Tổ chức dạy và học
-Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh. -Phương pháp: Thuyết trình.
-Kĩ thuật: Động não.
-Thời gian dự kiến: 2 phút.
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
GV cho HS hình dung mơ tả lại con đê thân thuộc làng em
GV chiếu 1 số hình ảnh con đê
- Em nhận xét gì về quang cảnh con đê vừa xuất hiện?
- Giáo viên dẫn vào bài học
HS lắng nghe,ghi tên bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI* Mục tiêu: đọc chú thích và trả lời câu hỏi * Mục tiêu: đọc chú thích và trả lời câu hỏi * Thời gian: 15- 17 phút.
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.... * Kỹ thuật: Động não. ....
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1: Đọc và tìm hiểu chú thích
- Kiểm tra việc đọc chú thích của HS ở nhà. - Đọc chú thích và hãy cho biết vài nét về tác giả ?
- GV đọc mẫu, HS đọc tiếp (Chú ý phân biệt giọng đọc)
- Hãy kể tĩm tắt văn bản (Kể tĩm tắt theo trình tự truyện, bỏ hết các đối thoại của các nhân vật, chuyển thành ngơi kể thứ 3)
- GV giảng thêm : Ngay sau khi giặc Pháp nổ súng xâm lược nước ta (1858), ở khắp nơi, nhân dân ta đã đứng lên chống giặc cứu nước. Nhưng sau khi thất bại của phong trào Cần Vương ( Phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược do các sĩ phu phong kiến cầm đầu, hưởng ứng Hịch Cần Vương của vua Hàm Nghi (1883))thì nhìn chung, giặc Pháp đã “bình định” và đặt ách đơ hộ thực dân của chúng trên đất nước ta. Sang thế kỉ XX, chúng ra sức củng cố địa vị thống trị của chúng và bắt tay khai thác kinh tế. Vì thế , cuộc sống của người dân vơ cùng khổ cực, họ phải chịu dưới hai ách thống trị : thực dân
- Phạm Duy Tốn (1833-1924) quê ở Hà Tây, là một trong số ít người cĩ thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
-HS đọc
HS kể -> HS khác nhận xét, bổ sung
- Thể loại : Truyện ngắn - Bố cục:
và phong kiến .
- Hãy xác định thể loại của văn bản ?
- Hãy xác định bố cục của bài ?
-Trong tác phẩm, trọng tâm miêu tả nằm ở
đoạn nào ?
-Nhận xét ngơi kể và câu chuyện được kể
theo trình tự nào ?
1. Từ đầu … Khúc đê này hỏng mất Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. 2. Ay, lũ con dân … Điếu mày Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tơm trong khi “đi hộ đê”.
3. Phần cịn lại Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
- Trọng tâm miêu tả : Đoạn 2
- Truyện kể theo ngơi thứ 3, theo trình tự thời gian và sự việc.
GVgiảng: Đọc kỹ tồn truyện, theo dõi mạch truyện từ đầu đến cuối, chúng ta thấy tác giả đã sử dụng hai biện pháp nghệ thuật chủ yếu là : Tương phản và tăng cấp .
+ Tương phản: Cịn gọi là đối lập trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đĩ làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
+ Tăng cấp : Lần lượt đưa thêm chi tiết, chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước, qua đĩ làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nĩi. (Tích hợp : Ong lão đánh cá và con cá vàng – Ngữ Văn 6)
2: Tìm hiểu văn bản
- Câu chuyện xoay quanh một tình huống
nước sơi lửa bỏng, đĩ là tình huống gì? Hãy tìm những chi tiết miêu tả tình huống đĩ ?
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- GV bình : Thành cơng đầu tiên rất dễ thấy
ở truyện này là xây dựng tình huống truyện, một tình huống nước sơi lửa bỏng – đê sắp vỡ và đê vỡ – tính mạng và của cải của hàng triệu người đang treo trên sợi tĩc. Hàng loạt chi tiết sống động được đưa ra bằng lời kể ngắn gọn, gấp gáp. Bằng nghệ thuật tăng cấp, tác giả càng làm tăng thêm tính nguy cấp của tình huống. Tình huống truyện đã vẽ lên một cảnh đời đầy bi hài khiến ai đọc cũng phải xĩt xa, căm giận.
HẾT TIẾT 1
- Bên cạnh nghệ thuật tăng cấp, em hãy
chỉ ra 2 mặt tương phản cơ bản trong truyện ?
-Hãy tìm chi tiết miêu tả cảnh đối lập thứ nhất trong truyện ? Từ cảnh đối lập đĩ tác